Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số Thủy sản 2014 (2014) Trang: 150-158
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 10/6/2014

Ngày chấp nhận: 04/8/2014

 

Title:

Study on development and nutritional value of bio-floc at different salinities under laboratory conditions

Từ khóa:

Bio-floc, total bacteria, độ mặn, thành phần sinh hóa

Keywords:

Bio-floc, salinity, total bacteria, proximate composition

ABSTRACT

This study was conducted to evaluate the development of bio-flocs at different salinities in laboratory conditions for 21 days. Four salinity treatments consisted of 35, 60, 80 and 100 ppt were set up in a 10-L glass bottles with continuous aeration. Tapioca powder combined with chicken manure were used as a carbon source (C:N of 10:1) to stimulate formation of bio-floc. Results showed that concentrations of nitrogen compounds (NH4, NO2, NO3 and TN) increased after 7 days of experiment, and then tended to gradually decline until termination of experiment at day 21. The contents of TSS and VSS increased with increasing in salinity and those in all the treatments had enhancement with time. Similarly, the bio-floc volume and densities of total bacteria increased during experimental period, total bacteria in the 35 and 60 ppt treatments were 5 to 10 times higher than two other treatments. The proximate composition of bio-floc was not different among salinity treatments and reached the highest values at day 14. It is suggested from this study that bio-floc can be developed in high salinity for aquaculture, especially high saline species.

TóM TắT

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá sự phát triển của bio-floc ở các độ mặn khác nhau ở điều kiện phòng thí nghiệm trong 21 ngày. Bốn nghiệm thức độ mặn gồm 35, 60, 80 và 100 ppt được bố trí trong keo thủy tinh 10-L được sục khí liên tục. Bột khoai mì và phân gà được sử dụng kết hợp làm nguồn carbon (C:N là 10:1) để kích thích sự hình thành bio-floc. Kết quả cho thấy hàm lượng các hợp chất đạm (NH4, NO2, NO3 và TN) tăng cao sau 7 ngày thí nghiệm sau đó có khuynh hướng giảm dần đến khi kết thúc thí nghiệm vào ngày 21. Hàm lượng TSS và VSS tăng theo sự tăng độ mặn và tất cả có khuynh hướng tăng theo thời gian thí nghiệm. Thể tích bio-floc và mật độ tổng vi khuẩn tăng theo thời gian thí nghiệm trong đó tổng vi khuẩn ở độ mặn 35 và 60 ppt cao gấp 5-10 lần so với độ mặn 80 và 100 ppt. Thành phần sinh hóa của bio-flocs không khác nhau giữa các nghiệm thức độ mặn, trong đó hàm lượng protein đạt giá trị cao nhất vào ngày 14. Kết quả nghiên cứu này cho thấy bio-flocs có thể gây tạo ở độ mặn cao để phục vụ nuôi các loài thủy sản chịu mặn cao.

Các bài báo khác
Số 16a (2010) Trang: 111-121
Tải về
Số 32 (2014) Trang: 113-122
Tải về
Số 42 (2016) Trang: 118-126
Tải về
Tập 56, Số 4 (2020) Trang: 146-153
Tải về
Số 16b (2010) Trang: 208-220
Tải về
Số 30 (2014) Trang: 53-63
Tải về
Số 34 (2014) Trang: 92-98
Tải về
111 (2020) Trang: 90-93
Tạp chí: Khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam
(2015) Trang: 152-157
Tác giả: Nguyễn Văn Hòa
Tạp chí: Hội thảo giới thiệu tiến bộ KHKT
(2015) Trang:
Tạp chí: feed and feeding management for healthier aquaculture and profits
1 (2013) Trang: 1
Tạp chí: European Aquaculture Society, Special Publication No. XX, Oostende, Belgium, 2013
21 (2013) Trang: 1343
Tác giả: Nguyễn Văn Hòa
Tạp chí: Aquaculture International: Volume 21, Issue 6 (2013), Page 1343-1354
1 (2013) Trang: 1
Tạp chí: International Workshop on Brine Shrimp Artemia in Solar Saltworks
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...