The study was carried out to find an appropriate time of oxygen shortage effect, temperature and salinity to stimulate Artemia to favour for cyst production. The contents of this study includes: (i) the effect of period to turn off aeration (i.e. 30, 60, 90 minutes, respectively) and (ii) Combination effects of different temperatures and salinities on reproduce and cyst biometric.
Results from experiment 1 show that total embryo of Artemia was highest in the control (708 embryos), the lowest one was in treatment without aeration for 90 minutes (512 embryos). However, treatment without aeration for 30 minutes had the highest Cyst (244 cyst/female). Diameter of cysts and embryos in the control was the highest (231.5 µm and 201.5 µm, respectively), and smallest at treatment with 30 minutes oxygen shocking (221.1 µm and 195.1 µm, respectively).
In the second experiment, at 26oC combined with different salinity (40; 60; 80 ppt) had the highest survival rate (up to 91.8%) and the lowest survival rate was at 34oC (max 41.8%) and the same salinity range (40; 60; 80 ppt). Total embryo/female and total cyst/female in treatment with 26oC and salinity 80 ppt was the highest (814 embryos/female and 326 cyst/female, respectively).
TÓM TẮT
Nghiên cứu nhằm tìm ra thời gian gây sốc oxy, nhiệt độ và độ mặn thích hợp để kích thích Artemia đẻ trứng. Nội dung nghiên cứu gồm: (i) Ảnh hưởng của thời gian gây sốc oxy (tắt sục khí 30, 60, 90 phút) và (ii) ảnh hưởng kết hợp của nhiệt độ (26; 30; 34oC) và độ mặn (40; 60; 80 ppt) đến phương thức sinh sản và sinh trắc trứng bào xác Artemia.
Kết quả thí nghiệm (TN) cho thấy, tổng phôi/con cái của Artemia, cao nhất ở nghiệm thức đối chứng (ĐC) (708 phôi), khác biệt không có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức (NT) gây sốc oxy 30 phút (695 phôi), thấp nhất là NT gây sốc oxy 90 phút (512 phôi). Tuy nhiên, nghiệm thức gây sốc oxy 30 phút có tổng cyst/con cái cao nhất (244 cyst/con); nghiệm thức ĐC thấp nhất (69,8 cyst/con). Đường kính trứng và đường kính phôi ở nghiệm thức ĐC cao nhất (231,5 µm và 201,5 µm), thấp nhất ở NT gây sốc oxy 30 phút (221,1 µm và 195,1 µm; tương ứng).
Trong TN 2, nghiệm thức nhiệt độ 26oC và các độ mặn khác nhau (40; 60; 80 ppt) Artemia có tỷ lệ sống cao nhất (84,0-91,8%), ở NT nhiệt độ 34oC và cùng độ mặn, tỷ lệ sống Artemia trung bình dao động từ 36,8-41,8%. Tổng phôi và tổng cyst/con cái ở NT nhiệt độ 26oC và độ mặn 80 ppt cao nhất (814 phôi/con và 326 cyst/con); thấp nhất ở NT nhiệt độ 34oC và độ mặn 80 ppt (83,9 phôi/con và 14,0 cyst/con). Nhiệt độ 26oC kết hợp với độ mặn 80 ppt là thích hợp nhất cho sự sinh trưởng và sinh sản của Artemia.
Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Thị Hồng Vân, Dương Thị Mỹ Hận, Trần Hữu Lễ, Huỳnh Thanh Tới, 2010. Sự TíCH Tụ N, P TRONG AO NUÔI CUA - Cá KèO KếT HợP Ở MùA MƯA THEO CáC MÔ HìNH KHáC NHAU TRÊN RUộNG MUốI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16a: 111-121
Nguyễn Văn Hòa, Đặng Kim Thanh, 2014. THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ TẢO Ở CÁC ĐỘ MẶN KHÁC NHAU TRONG HỆ THỐNG BIOFLOC. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 32: 113-122
Trích dẫn: Nguyễn Văn Hòa, Trần Ngọc Hải, Takeshi Terahara và Châu Tài Tảo, 2020. Ảnh hưởng của bổ sung probiotic trong ương ấu trùng tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) theo công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(4B): 146-153.
Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Đinh Kim Diệu, 2014. ĐáNH GIá Sự PHáT TRIểN Và GIá TRị DINH DƯỡNG CủA BIO-FLOC Ở CáC Độ MặN KHáC NHAU TRONG ĐIềU KIệN THí NGHIệM. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 150-158
Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Thị Hồng Vân, Dương Thị Mỹ Hận, Trần Hữu Lễ, Huỳnh Thanh Tới, 2010. ẢNH HƯỞNG CỦA TÍCH TỤ DINH DƯỠNG (N, P) TRONG MÙA MƯA LÊN KẾT QUẢ SẢN XUẤT ARTEMIA MÙA KHÔ TRÊN RUỘNG MUỐI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16b: 208-220
Nguyễn Văn Hòa, Phạm Thị Tuyết Ngân, Nguyễn Thị Hồng Vân, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Trương Chí Linh, Đặng Kim Thanh, 2014. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BIOFLOC TRONG AO BÓN PHÂN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 30: 53-63
Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Đinh Kim Diệu, 2014. Sử DụNG BIO-FLOC HìNH THàNH Ở CáC Độ MặN KHáC NHAU LàM THứC ĂN CHO ARTEMIA TRONG ĐIềU KIệN PHòNG THí NGHIệM. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 34: 92-98
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên