Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 56, Số CĐ Thủy sản (2020) Trang: 29-36
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 21/10/2019
Ngày nhận bài sửa: 23/12/2019

Ngày duyệt đăng: 23/04/2020

 

Title:

Effects of carbon sources on nursing white-leg shrimp (Litopenaeus vannamei) larvae applying biofloc technology

Từ khóa:

Công nghệ biofloc, nguồn carbon bổ sung, tôm chân trắng, ương tôm

Keywords:

Biofloc technology, nursing, supplemented carbon source, white-leg shrimp

ABSTRACT

The aim of this study was to identify suitable carbon sources for the growth and survival of larvae of white-leg shrimp nursed in tanks with biofloc technology. The experiment was conducted with five treatments: (i) no carbon supplement (control), (ii) carbon supplement from wheat flour, (iii) carbon supplement from rice bran, (iv) carbon supplement from wheat and rice bran at a ratio of 50:50 and (v) carbon supplement from sugar. Each treatment was triplicated. The experimental tank was 500 liters in volume. Stocking density was 150 larvae/liter and water salinity was 30‰. Results of the experiment showed that the body length of 12-day old postlarvae (PL12) in the sugar treatment (10.18±0.15mm) was the highest and significantly different (p<0.05) compared to the control but not significantly different (p>0.05) compared to the other treatments. The survival rate (52±5.1%) and productivity (78±8 larvae/liter) of PL12 in the sugar treatment were also the highest and significantly different (p<0.05) compared to those of the others. This study showed that the sugar was the most suitable carbon source for nursing white-leg shrimp larvae in biofloc systems.

TÓM TẮT

Nghiên cứu nhằm xác định nguồn carbon thích hợp cho tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm chân trắng ương theo công nghệ biofloc. Nghiên cứu gồm một thí nghiệm với 5 nghiệm thức: (i) không bổ sung nguồn carbon (đối chứng), (ii) bổ sung nguồn carbon từ bột mì, (iii) bổ sung nguồn carbon từ cám lau mịn; (iv) bổ sung nguồn carbon kết hợp giữa cám lau mịn và bột mì với tỉ lệ 1:1, và (v) bổ sung nguồn carbon từ đường cát. Mỗi nghiệm thức được lặp lại ba lần. Bể ương có thể tích 500 Lít, độ mặn 30‰, mật độ ương 150 ấu trùng/lít. Kết quả thí nghiệm cho thấy chiều dài hậu ấu trùng 12 ngày tuổi (PL12) ở nghiệm thức bổ sung đường cát (10,18±0,15 mm) là cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức đối chứng nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với các nghiệm thức còn lại. Tỷ lệ sống (52±5,1%) và năng suất (78±8 con/lít) của PL12 ở nghiệm thức bổ sung đường cát là cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại. Vậy đường cát được xem là nguồn carbon bổ sung thích hợp nhất trong ương ấu trùng tôm chân trắng theo công nghệ biofloc.

Trích dẫn: Châu Tài Tảo, Trần Nguyễn Duy Khoa, Nguyễn Văn Hòa và Trần Ngọc Hải, 2020. Nghiên cứu ương ấu trùng tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) theo công nghệ biofioc với các nguồn carbon bổ sung khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 29-36.

Các bài báo khác
Số 53 (2017) Trang: 10-17
Tải về
Số 48 (2017) Trang: 10-17
Tải về
Tập 56, Số 5 (2020) Trang: 143-149
Tải về
Số 23a (2012) Trang: 20-30
Tải về
Số 14 (2010) Trang: 213-221
Tải về
Tập 54, Số CĐ Thủy sản (2018) Trang: 27-34
Tải về
Số 47 (2016) Trang: 38-44
Tải về
Số 18b (2011) Trang: 43-52
Tải về
Số 34 (2014) Trang: 64-69
Tải về
Tập 55, Số 4 (2019) Trang: 64-71
Tải về
Số 49 (2017) Trang: 64-71
Tải về
Số 37 (2015) Trang: 65-71
Tải về
Số 39 (2015) Trang: 92-98
Tải về
1 (2013) Trang: 1
Tác giả: Châu Tài Tảo
Tạp chí: So sánh đặc điểm sinh sản các nguồn tôm sú bố mẹ và thực nghiệm nuôi tôm thành thục trong hệ thống bể tuần hoàn
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...