Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 55, Số 4 (2019) Trang: 64-71
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 18/12/2018

Ngày nhận bài sửa: 19/01/2019

Ngày duyệt đăng: 30/08/2019

 

Title:

Rearing larvae of the black tiger shrimp (Penaneus monodon) by biofloc technology at different stocking density

Từ khóa:

Ấu trùng tôm sú, biofloc, mật độ, rỉ đường

Keywords:

Biofloc, density, larvae of black tiger shrimp, molasses

ABSTRACT

This research is aimed to find suitable density for growth and survival rate of black tiger shrimp larvae and postlarvae (PL) using biofloc technology. The experiment is completely randomized design with three replications of four treatments which are stocking densities of 150, 200, 250, and 300 larvae/liter. The biofloc medium in composite tanks is 500 L water at 30‰ salinity modified with molasses at C/N ratio of 25:1. The results showed that the environmental factors, bacterial density, bioflocs during rearing in treatment of 150 and 200 larvae/litter were appropriate for the development of larval and postlarval tiger shrimp. At treatment of 150 larvae/litter yielded significantly higher PL-15 length (12.37±0.21 mm), and survival (61.2±4.3%) (p<0.05) compared to treatments of 250 larvae/litter and 300 larvae/litter, but not to treatment of 200 larvae/litter (p>0.05). Production (112,515±7,118 PL/m3) in treatment of 200 larvae/litter was significantly higher (p<0.05) than that in treatment of 150 and 250 larvae/litter, but not in treatments of 300 larvae/litter (p>0.05). It can be concluded that nursing larvae of the black tiger shrimp in biofloc system at 200 larvae/litter is the most suitable.

TÓM TẮT

Nghiên cứu nhằm xác định mật độ ương thích hợp lên sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm sú bằng công nghệ biofloc. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại, với các mật độ ương khác nhau: 150; 200; 250 và 300 con/L, cách. Bể ương tôm có thể tích 500L, độ mặn 30‰, bổ sung rỉ đường để tạo biofloc với tỷ lệ C/N=25. Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố môi trường, mật độ vi khuẩn và các chỉ tiêu biofloc ở nghiệm thức mật độ 150 và 200 con/L nằm trong khoảng thích hợp cho ấu trùng và hậu ấu trùng tôm phát triển. Chiều dài Postlarvae-15 (12,37±0,21 mm), và tỷ lệ sống (61,2±4,3%) ở nghiệm thức mật độ 150 con/L lớn nhất khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với mật độ 200 con/L, nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với mật độ 250 và 300 con/L. Ở nghiệm thức mật độ 200 con/L năng suất của tôm PL-15 (112.515±7.118 con/m3) lớn hơn khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với mật độ 150 và 250 con/L, nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với mật độ 300 con/L. Qua đó cho thấy ương ấu trùng tôm sú theo công nghệ biofloc ở mật độ 200 con/L được xem là tốt nhất.

Trích dẫn: Châu Tài Tảo, Lý Văn Khánh, Trần Ngọc Hải, Lê Quốc Việt, Cao Mỹ Án, Phùng Văn Toàn, Đoàn Hữu Nghị và Hồ Văn Việt, 2019. Nghiên cứu ương ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) bằng công nghệ biofloc ở các mật độ khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(4B): 64-71.

Các bài báo khác
Số 53 (2017) Trang: 10-17
Tải về
Số 48 (2017) Trang: 10-17
Tải về
Tập 56, Số 5 (2020) Trang: 143-149
Tải về
Số 23a (2012) Trang: 20-30
Tải về
Số 14 (2010) Trang: 213-221
Tải về
Tập 54, Số CĐ Thủy sản (2018) Trang: 27-34
Tải về
Tập 56, Số CĐ Thủy sản (2020) Trang: 29-36
Tải về
Số 47 (2016) Trang: 38-44
Tải về
Số 18b (2011) Trang: 43-52
Tải về
Số 34 (2014) Trang: 64-69
Tải về
Số 49 (2017) Trang: 64-71
Tải về
Số 37 (2015) Trang: 65-71
Tải về
Số 39 (2015) Trang: 92-98
Tải về
1 (2013) Trang: 1
Tác giả: Châu Tài Tảo
Tạp chí: So sánh đặc điểm sinh sản các nguồn tôm sú bố mẹ và thực nghiệm nuôi tôm thành thục trong hệ thống bể tuần hoàn
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...