Effects of salinity on postlarval rearing of the black tiger shrimp (Penaeus monodon) by biofloc technology
Từ khóa:
Biofloc, độ mặn, ương giống tôm sú
Keywords:
Biofloc, nursery of black tiger shrimp, salinity
ABSTRACT
This research is aimed to find suitable salinity for growth and survival rate of black tiger shrimp postlarvae using biofloc technology. The experiment is in a completely randomized design with three replications of five treatments which are salinity of 5, 10, 15, 20 and 25‰. Molasses was used to create biofloc with the ratio of C:N = 10:1, nursery tanks with a volume of 500 litres, shrimp density of 600 shrimp/m3. During the 30-day rearing period, the environmental parameters, bacterial density, bioflocs were in the suitable range for shrimp growth and development. Shrimp in the treatment of 15‰ had the highest weight (0.38 ± 0.01 g), which was significnatly different (p>0.05) to the treatment of 5 and 25‰ but not to other treatments. Survival rate (95.5±2.1%) and productivity (573±13 shrimp/m3) of shrimp at the treatment of 15‰ was a statistically significant difference (p <0.05) compared to the treatment of 5‰, but the difference was not statistically significant (p> 0.05) compared to the remaining treatments. The results showed that the nursing of black tiger shrimp based on biofloc technology at the salinity from 10 to 20‰ obtained good results.
TÓM TẮT
Nghiên cứu nhằm xác định độ mặn thích hợp lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm sú giống được ương theo công nghệ biofloc. Thí nghiệm gồm 5 nghiệm thức độ mặn 5; 10; 15, 20 và 25‰. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, lặp lại 3 lần. Rỉ đường được sử dụng để tạo biofloc với tỷ lệ C:N = 10:1, bể ương có thể tích 500 lít và mật độ tôm là 600 con/m3. Trong 30 ngày ương các yếu tố môi trường, chỉ tiêu biofloc và mật độ vi khuẩn ở các nghiệm thức nằm trong khoảng thích hợp cho tôm sinh trưởng và phát triển tốt. Tôm ở độ mặn 15‰ có khối lượng lớn nhất (0,38±0,01 g), khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với nghiệm thức độ mặn 5‰ và 25‰, nhưng khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) so với hai nghiệm thức còn lại. Tỷ lệ sống (95,5±2,1%) và năng suất (573±13 con/m3) của tôm cao nhất ở nghiệm thức 15‰, khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với độ mặn 5‰, nhưng không khác biệt có ý nghĩa (p>0,05) so với các độ mặn còn lại. Kết quả cho thấy ương giống tôm sú theo công nghệ biofloc ở độ mặn từ 10 đến 20 ‰ đều cho kết quả tốt.
Trích dẫn: Châu Tài Tảo, Nguyễn Phú Son, Lý Văn Khánh, Cao Mỹ Án và Trần Ngọc Hải, 2020. Ảnh hưởng của độ mặn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ương giống tôm sú (Penaeus monodon) theo công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(5B): 143-149.
Trích dẫn: Châu Tài Tảo và Trần Ngọc Hải, 2017. Ảnh hưởng của các loại thức ăn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng ba khía (Sesarma sederi) ương trong hệ thống nước xanh và nước trong. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 53b: 10-17.
Trích dẫn: Châu Tài Tảo, Hoàng Văn Lâm, Cao Mỹ Án và Trần Ngọc Hải, 2017. Ảnh hưởng của hỗn hợp dược liệu lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và đáp ứng miễn dịch của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi thâm canh trong bể. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 48b: 10-17.
Châu Tài Tảo, Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Đỗ Thị Thanh Hương, 2012. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HẬU ẤU TRÙNG TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) QUA CÁC LẦN SINH SẢN CỦA TÔM MẸ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 23a: 20-30
Châu Tài Tảo, Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Đỗ Thị Thanh Hương, 2010. BIếN ĐổI HàM LƯợNG PROTEIN TạO NOãN HOàNG CủA TÔM Sú (PENAEUS MONODON) TRONG QUá TRìNH THàNH THụC Và SINH SảN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 14: 213-221
Trích dẫn: Châu Tài Tảo, Lý Văn Khánh và Trần Ngọc Hải, 2018. Nghiên cứu ương ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) bằng công nghệ biofloc từ nguồn carbohydrate rỉ đường bổ sung ở các giai đoạn khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 27-34.
Trích dẫn: Châu Tài Tảo, Trần Nguyễn Duy Khoa, Nguyễn Văn Hòa và Trần Ngọc Hải, 2020. Nghiên cứu ương ấu trùng tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) theo công nghệ biofioc với các nguồn carbon bổ sung khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 29-36.
Trích dẫn: Châu Tài Tảo, Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương, 2016. Ảnh hưởng của bổ sung chất khoáng lên tăng trưởng, tỷ lệ sống, chất lượng của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 47b: 38-44.
Châu Tài Tảo, Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, 2011. ẢNH HƯỞNG CỦA A-XÍT ARACHIDONIC TRONG THỨC ĂN LÊN SỰ THÀNH THỤC VÀ SINH SẢN CỦA TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) BỐ MẸ NUÔI TRONG BỂ LỌC TUẦN HOÀN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 18b: 43-52
Châu Tài Tảo, Trần Ngọc Hải, Trần Minh Nhứt, 2014. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ẤU TRÙNG VÀ HẬU ẤU TRÙNG CỦA MỘT SỐ NGUỒN TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII) Ở CÁC TỈNH PHÍA NAM. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 34: 64-69
Trích dẫn: Châu Tài Tảo, Lý Văn Khánh, Trần Ngọc Hải, Lê Quốc Việt, Cao Mỹ Án, Phùng Văn Toàn, Đoàn Hữu Nghị và Hồ Văn Việt, 2019. Nghiên cứu ương ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) bằng công nghệ biofloc ở các mật độ khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(4B): 64-71.
Trích dẫn: Châu Tài Tảo, Lý Văn Khánh và Trần Ngọc Hải, 2017. Ảnh hưởng của tỷ lệ C/N lên tăng trưởng, tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) ương nuôi trong hệ thống biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 49b: 64-71.
Châu Tài Tảo, Trần Ngọc Hải, 2015. Ảnh hưởng của mật độ lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) ương giống theo công. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 37: 65-71
Châu Tài Tảo, Trần Ngọc Hải, Lý Minh Trung, 2015. Nghiên cứu ương giống tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) theo công nghệ bio-floc ở các mức nước khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 39: 92-98
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên