Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 14 (2010) Trang: 213-221
Tải về

ABSTRACT

This study aims to understand the correlation between plasma protein phosphate (PPP) concentration and maturation and spawning of the black tiger shrimp. The study was conducted with pond reared and wild caught shrimp of 190?210 g each. Shrimp were reared individually in 200-L tank with recirculating water. The PPP was recorded daily starting from eyestalk ablation day and for two spawning cycles. The relative fecundity of shrimp was also observed at each spawning.

The results showed that the PPP concentration increased significantly in accordance with the ovary developmental stages (p<0.05). The highest concentration was found in stage IV, before spawning, while the lowest concentration was at stage I after spawning. The average PPP concentration at spawning of wild caught shrimp was significantly higher than that of pond reared shrimp. This PPP was positive correlation with the relative fecundity. The black tiger shrimp could develop PPP within a short period.

Keywords: Penaeus monodon, fecundity, plasma protein phosphate

Title:    The variation of plasma protein phosphate of black tiger shrimp (Penaeus monodon) during ovary development and spawning

TóM TắT

Mục tiêu của nghiên cứu này là tìm mối quan hệ giữa protein tạo noãn hoàng (PPP) với sự phát dục và đẻ trứng của tôm sú. Nghiên cứu được thực hiện với hai nguồn tôm đánh bắt từ biển và tôm từ đầm nuôi, có khối lượng trung bình 190-210 g. Tôm được nuôi riêng trong các bể 200-L nước tuần hoàn. Hàm lượng protein tạo noãn hoàng trong máu được theo dõi mỗi ngày sau khi cắt mắt và qua 2 chu kỳ thành thục sinh sản liên tiếp nhau. Sức sinh sản của tôm cũng được theo dõi qua các lần đẻ sau khi cắt mắt và sau khi lột xác    đẻ lại.

Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng PPP tăng lên có ý nghĩa theo các giai đoạn thành thục buồng trứng. Hàm lượng PPP cao nhất ở giai đoạn IV trước khi đẻ trứng và thấp nhất là giai đoạn I (sau khi đẻ). Hàm lượng PPP khi đẻ của tôm đánh bắt từ biển cao hơn có ý nghĩa so với tôm đầm (p<0,05). Hàm lượng PPP cũng tương quan thuận với sức sinh sản của tôm và tôm sú có thể tạo lượng PPP trong thời gian ngắn.

Từ khóa: Tôm sú, sức sinh sản, plasma protein phosphate

Các bài báo khác
Số 53 (2017) Trang: 10-17
Tải về
Số 48 (2017) Trang: 10-17
Tải về
Tập 56, Số 5 (2020) Trang: 143-149
Tải về
Số 23a (2012) Trang: 20-30
Tải về
Tập 54, Số CĐ Thủy sản (2018) Trang: 27-34
Tải về
Tập 56, Số CĐ Thủy sản (2020) Trang: 29-36
Tải về
Số 47 (2016) Trang: 38-44
Tải về
Số 18b (2011) Trang: 43-52
Tải về
Số 34 (2014) Trang: 64-69
Tải về
Tập 55, Số 4 (2019) Trang: 64-71
Tải về
Số 49 (2017) Trang: 64-71
Tải về
Số 37 (2015) Trang: 65-71
Tải về
Số 39 (2015) Trang: 92-98
Tải về
1 (2013) Trang: 1
Tác giả: Châu Tài Tảo
Tạp chí: So sánh đặc điểm sinh sản các nguồn tôm sú bố mẹ và thực nghiệm nuôi tôm thành thục trong hệ thống bể tuần hoàn
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...