Vú sữa tím (Chrysophyllum cainito) có các hoạt tính sinh học có khả năng kháng oxy hóa được trồng nhiều ở các tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu đánh giá hàm lượng flavonoid (phương pháp so màu với AlCl3) và khả năng kháng oxy hóa (phương pháp DPPH) của dịch quả vú sữa trước và sau khi lên men. Hàm lượng polyphenol và flavonoid đạt cao nhất là mẫu dịch vú sữa tím sau 10 ngày lên men lần lượt là 5,57 mg GAE/mL và 44,661 mg QE/mL, cao hơn so với dịch quả trước khi lên men là 2,416 mg GAE/mL và 16,088 mg QE/mL. Ở thời điểm sau 10 ngày lên men có khả năng kháng oxy hóa mạnh nhất đối với 3 thí nghiệm khử gốc tự do DPPH, ABTS và khử ion Fe3+ lần lượt là 0,319%, 0,147% và 0,539%. Dịch quả sau lên men có khả năng kháng oxy hóa cao hơn dịch quả trước lên men.
Trích dẫn: Đỗ Tấn Khang, Trần Thị Thanh Khương, Nguyễn Phạm Anh Thi và Trần Thị Mỹ Duyên, 2019. Tiềm năng mở rộng ứng dụng công nghệ giải trình tự gen thế hệ mới ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Công nghệ Sinh học)(1): 1-13.
Khang, D.T., Vu, L.A. and Dung, T.N., 2016. Effects of extraction methods and storage conditions on histamine content in frozen tuna (Thunnus albacares). Can Tho University Journal of Science. Vol 4: 63-70.
Trích dẫn: Đỗ Tấn Khang, Hồ Duy Hạnh, Lê Xuân Thái, Trần Văn Bé Năm, Nguyễn Thị Pha và Trần Nhân Dũng, 2016. Đánh giá tính chống chịu phèn nhôm của một số giống lúa MTL (Oryza sativa L.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 44b: 86-95.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên