Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 44 (2016) Trang: 86-95
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 19/10/2015

Ngày chấp nhận: 25/07/2016

 

Title:

Evaluation of aluminum tolerance of MTL rice (Oryza sativa L.) varieties

Từ khóa:

Chống chịu phèn nhôm, dấu phân tử, đất phèn, lúa

Keywords:

Acid sulfate soil, aluminum tolerance, molecular marker, rice

ABSTRACT

The effects of aluminum cation on different growth stages of 25 rice varieties were evaluated by screening in Yoshida’s nutrient solution supplemented with 30 ppm Al3+ (pH4) at seedling (14 days) and tillering stages (15-45 days). Rice genotypes were classified into three groups including tolerant, moderately tolerant, and susceptible, based on root tolerance index (RTI). The results showed that 30 ppm Al3+ did not affect on seed germination stage. However, in the seedling and tillering stage of rice varieties, toxic level of aluminum cation in nutrient solution caused significantly reduction in root length and plant height. Based on root tolerance index, in seedling stage, there were eight tolerant genotypes, 12 moderately tolerant genotypes and five susceptible genotypes. In tillering stage, there was a decrease in the average RTI value compared to that of seedling stage. Evaluating the association of SSR markers with aluminum tolerant gene, two SSR markers RM215 and RM223 were used in this study. Analysis of PCR products revealed that marker RM223 located on chromosome 8 associated with aluminum tolerant gene.

TÓM TẮT

Ảnh hưởng của Al3+ lên sự tăng trưởng ở các giai đoạn khác nhau của 25 giống lúa đã được khảo sát qua thanh lọc trên môi trường dinh dưỡng Yoshida có bổ sung Al3+ 30 ppm, với  pH 4 ở giai đoạn mạ (14 ngày) và giai đoạn cây đẻ nhánh (15-45 ngày). Kiểu gen lúa được phân loại thành 3 nhóm: chống chịu, chống chịu vừa và nhạy cảm dựa trên chỉ số RTI (root tolerance index). Kết quả cho thấy không có sự ảnh hưởng của Al3+ lên tỉ lệ nảy mầm của các giống lúa. Tuy nhiên, chiều dài rễ, chiều cao cây giảm đáng kể ở hầu hết các giống lúa. Ở giai đoạn mạ, có 8 giống thể hiện tính chống chịu, 12 giống chống chịu vừa và 5 giống nhạy cảm với Al3+. Ở giai đoạn cây đẻ nhánh, chỉ số RTI trung bình giảm và số lượng giống nhạy cảm với Al3+ nhiều hơn so với ở giai đoạn mạ. Để đánh giá tính liên kết của dấu phân tử với gen chống chịu nhôm, hai dấu phân tử SSR RM215 và RM223 đã được sử dụng. Phân tích sản phẩm PCR cho thấy dấu phân tử RM223 nằm trên nhiễm sắc thể số 8 liên kết với gen chống chịu phèn nhôm.

Trích dẫn: Đỗ Tấn Khang, Hồ Duy Hạnh, Lê Xuân Thái, Trần Văn Bé Năm, Nguyễn Thị Pha và Trần Nhân Dũng, 2016. Đánh giá tính chống chịu phèn nhôm của một số giống lúa MTL (Oryza sativa L.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 44b: 86-95.

Các bài báo khác
Tập 55, Số CĐ Công nghệ Sinh học (2019) Trang: 1-13
Tải về
Số 04 (2016) Trang: 63-70
Tải về
(2022) Trang: 119-135
Tạp chí: TUYỂN TẬP HỘI NGHỊ NẤM HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ 4 Tại Trường Đại học Cần Thơ Tháng 6/2022
4 (2021) Trang: 14-19
Tạp chí: International Journal of Agriculture and Biological Sciences
1 (2020) Trang: 116-123
Tác giả: Đỗ Tấn Khang
Tạp chí: Current Research in Agricultural and Food Science
08 (2020) Trang: 33-40
Tạp chí: International Journal of Agriculture and Biological Sciences
1 (2018) Trang: 1003
Tác giả: Đỗ Tấn Khang
Tạp chí: Annals of Biotechnology
60 (2018) Trang: 70-72
Tạp chí: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam
(2015) Trang: 101
Tạp chí: Agricultural Sciences for Sustainable Development, Tokyo University of Agriculture, 7-9 November, 2015
(2015) Trang: 33-34
Tạp chí: Vietnamese-Japanese Students' Scientific Exchange Meeting, Bilateral Cooperation: Strategies for Sustainable Development, Kyoto University, October 31st, 2015
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...