The aims of this study are to determine technical aspects and financial effeciency of mud crab hatcheries in the Mekong Delta. The study was conducted from August to December 2017. Thirty-four mud crab hatcheries were directly interviewed in 3 provinces in the Mekong Delta: Kien Giang, Bac Lieu and Ca Mau. The results showed that the average hatchery area was 516±1,096 m2, total volume of larval rearing tanks was 234±414m3 (average 4±2 m3/tank) and production were averaged at 6 cycles per year. Of 34 mud crab hatcheries interviewed, 32.4% hatcheries cultured broodstock for maturation and spawning, and 67.6% hatcheries bought berried broodstock from other hatcheries. The average stocking density of larvae was 395±141 individuals/L and after 9 days of nursing, larvae were transferred to another tanks for density reduction at average density of 82±31 individuals/L. After 25 days of nursing, average survival rate was 4.6% (ranging from 2.3 to 7.7%), average yield was 5,492±2,500 crablets/m3 and the production was 1.29±2.22 millions crab/cycle/hatchery. There was 91.2% intervied hatcheries gained profit whereas the rest lost their income. For the hatcheries gaining profit, total production cost was averaged of 23.4 milions VND/spawning (228.7±92.9 milions VND/hatchery/cycle) and net profit of 9.5 milions VND/spawning (89.0±167.2 milions VND/hatchery/cycle); the profit margin was 0.41±0.27. For the unsuccessful hatcheries, they lost their investment from 1.9 – 4.2 milions VND/spawning (7.4 – 16.9 milions VND/cycle/ hatchery).
TÓM TẮT
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố kỹ thuật và hiệu quả tài chính của mô hình sản xuất giống cua biển ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 8 đến tháng 12 năm 2017 thông qua việc phỏng vấn trực tiếp tại 34 trại sản xuất cua giống ở 3 tỉnh khu vực ĐBSCL gồm: Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau. Kết quả khảo sát cho thấy, diện tích trung bình của các trại sản xuất cua giống là 516±1.096 m2, tổng thể tích bể ương là 234±416 m3, thể tích trung bình mỗi bể ương là 4±2 m3 và sản xuất trung bình 6±2 đợt/năm. Trong các trại được khảo sát có 32,4% tự nuôi vỗ cua mẹ và 67,6% mua cua ôm trứng. Mật độ ương ấu trùng trung bình 395±141 con/L, sau 9±2 ngày ương thì tiến hành san thưa với mật độ 82±31con/L. Trung bình sau 25±1 ngày ương, tỉ lệ sống của cua đạt 4,6% (2,3-7,7%), năng suất trung bình 5.492±2.500 con/m3 và sản lượng đạt 1,29±2,22 triệu con/đợt. Trong 34 trại được khảo sát, trại có lợi nhuận chiếm 91,2% và 8,8% còn lại là lỗ vốn. Đối với các trại có lợi nhuận, tổng chi phí trung bình là 23,4 triệu đồng/cua mẹ/đợt (228,7±92,9 triệu đồng/trại/đợt) và lợi nhuận bình quân 9,5 triệu đồng/cua mẹ/đợt (89,0±167,2 triệu đồng/trại/đợt), tương ứng với tỉ suất lợi nhuận là 0,41±0,27. Đối với các trại lỗ vốn thì lỗ từ 1,9 – 4,2 triệu đồng/cua mẹ/đợt (7,4 – 16,9 triệu đồng/trại/đợt).
Trích dẫn: Trần Ngọc Hải, Phạm Quang Vinh và Lê Quốc Việt, 2018. Khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính của mô hình sản xuất giống cua biển (Scylla paramamosain) ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 169-175.
Trần Ngọc Hải, Trần Minh Nhứt, Châu Tài Tảo, 2014. ĐÁNH GIÁ SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA MỘT SỐ NGUỒN TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII) Ở CÁC TỈNH PHÍA NAM. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 101-107
Trích dẫn: Trần Ngọc Hải, Trần Văn Ghẹ, Cao Mỹ Án và Lê Quốc Việt, 2016. Ảnh hưởng của tỷ lệ C:N khác nhau lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và chất lượng của cá rô phi (Oreochromis niloticus) nuôi theo công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 46b: 103-110.
Trích dẫn: Trần Ngọc Hải và Lê Quốc Việt, 2018. Thực nghiệm ương ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) với các mô hình khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(7B): 118-125.
Trích dẫn: Trần Ngọc Hải và Lê Quốc Việt, 2017. Đánh giá khả năng thay thế Artemia bằng thức ăn nhân tạo trong ương ấu trùng cua biển (Sylla paramamosain). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 49b: 122-127.
Trần Ngọc Hải, Trần Minh Nhứt, Trần Nguyễn Duy Khoa, 2012. KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU TRONG ƯƠNG NUÔI ẤU TRÙNG TÔM MŨ NI (THENUS ORIENTALIS) VỚI CÁC CHẾ ĐỘ CHO ĂN KHÁC NHAU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 21b: 133-140
Trích dẫn: Trần Ngọc Hải, Trần Thị Thanh Hiền, Trương Quốc Phú, Trần Thị Tuyết Hoa, Lê Quốc Việt, Lý Văn Khánh, Trần Nguyễn Duy Khoa và Châu Tài Tảo, 2019. Nghiên cứu bổ sung nguồn carbon ở các giai đoạn khác nhau trong ương ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) bằng công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(3B): 141-148.
Trần Ngọc Hải, Lý Văn Khánh, Lê Quốc Việt, Cao Mỹ án, 2011. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ NGÁT GIAI ĐOẠN GIỐNG (PLOTOSUS CANIUS HAMILTON 1882). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 18b: 254-261
Trần Ngọc Hải, Nguyễn Thanh Phương, 2009. HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC TRẠI SẢN XUẤT GIỐNG CUA BIỂN Ở ĐỔNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 12: 279-288
Trần Ngọc Hải, Nguyễn Tấn Nhơn, 2009. PHÂN TÍCH KỸ THUẬT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ ƯƠNG CÁ GIỐNG VÀ NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ KÈO (PSEUDAPOCRYPTES LANCEOLATUS) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11a: 380-389
Trích dẫn: Trần Ngọc Hải và Lê Quốc Việt, 2017. Thực nghiệm ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) san thưa ở các giai đoạn khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 48b: 42-48.
Trần Ngọc Hải, Lê Quốc Việt, TRAN NGUYEN DUY KHOA , DANG KHANH HONG, 2013. ƯƠNG ẤU TRÙNG CÁ BÓP (RACHYCENTRON CANADUM) VỚI CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 25: 43-49
Trích dẫn: Trần Ngọc Hải, Phạm Văn Đầy, Cao Mỹ Án và Châu Tài Tảo, 2019. Nghiên cứu ương ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) bằng công nghệ biofloc với các mật độ khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(2B): 79-87.
Hai, T.N, Huong, H.K., Viet, L.Q., Huong, D.T.T. and Phuong, N.T., 2017. Giant freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii de Man, 1879) farming in brackish water areas of the Mekong Delta, Vietnam. Can Tho University Journal of Science. 7: 82-90.
Trích dẫn: Trần Ngọc Hải và Lê Quốc Việt, 2016. Ứng dụng công nghệ biofloc ương tôm sú (Penaeus monodon) giống với các mật độ khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 47b: 96-101.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên