Evaluation of growth and reproductive parameters of freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii) sources in the South of Vietnam
Từ khóa:
Tôm càng xanh, tôm bố mẹ, sinh sản
Keywords:
Freshwater prawn, shrimp broodstocks, spawning
ABSTRACT
This study aimed to evaluate growth and reproductive parameters of freshwater prawn originated from 4 provinces Ca Mau, Can Tho, Long An, and Dong Nai in order to provide basic information for selecting broodstock source for artificial reproduction. Thirty pairs (male and female) from each prawn source were selected and cultured at DongThapAquacultureSeedCenter. Each pair was stocked separately in a hapa (1x1x1.5 m) and all hapas were placed in a pond of 3000 m2. After three months of culture, results showed that pond water quality were suitable for maturation of freshwater prawn. Daily weight gain (DWG) of Dong Nai prawn was highest (0.25 g/day for males and 0.22 g/day for females), in which female?s DWG was significantly different from that of Can Tho and Ca Mau prawn. Survival rates of four prawn sources were above 86%. Reproductive parameters including maturation time, spawning rate, hatching rate, egg size, and fecundity of Dong Nai prawn were higher than those of the other prawn sources. The results indicated that Dong Nai prawn is the best source for domestication of freshwater prawn for reproduction.
TóM TắT
Nghiên cứu này nhằm đánh giá sự tăng trưởng và sinh sản của bốn nguồn tôm ở Cà Mau, Cần Thơ, Long An và Đồng Nai làm cơ sở cho việc chọn nguồn tôm gia hóa phục vụ sản xuất giống nhân tạo. Mỗi nguồn tôm được chọn 30 cặp, có khối lượng trung bình từ 6,7 ? 10,3 g/con (tôm đực và tôm cái) và được nuôi vỗ tại Trung tâm giống Thủy sản Đồng Tháp. Mỗi cặp tôm được nuôi riêng trong giai lưới (1 x 1 x 1,5 m) được đặt trong 1 ao ở độ sâu 1 m, diện tích ao 3.000 m2 và thời gian nuôi là 3 tháng. Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố môi trường trong ao thích hợp cho nuôi vỗ thành thục tôm càng xanh. Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (DWG) của tôm Đồng Nai đạt cao nhất (0,25g/ngày đối với tôm đực và 0,22g/ngày đối với tôm cái), trong đó DWG của tôm cái khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với tôm Cần Thơ và Cà Mau. Tỷ lệ sống sau 90 ngày nuôi của bốn nguồn tôm đều cao hơn 86%. Các chỉ tiêu sinh sản như thời gian nuôi vỗ, tỷ lệ đẻ, tỷ lệ nở, kích cỡ trứng, sức sinh sản tương đối và tuyệt đối của nguồn tôm Đồng Nai cao hơn so với các nguồn tôm còn lại. Kết quả này cho thấy nguồn tôm Đồng Nai là tốt nhất để thực hiện nghiên cứu gia hóa tiếp theo.
Trích dẫn: Trần Ngọc Hải, Trần Văn Ghẹ, Cao Mỹ Án và Lê Quốc Việt, 2016. Ảnh hưởng của tỷ lệ C:N khác nhau lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và chất lượng của cá rô phi (Oreochromis niloticus) nuôi theo công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 46b: 103-110.
Trích dẫn: Trần Ngọc Hải và Lê Quốc Việt, 2018. Thực nghiệm ương ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) với các mô hình khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(7B): 118-125.
Trích dẫn: Trần Ngọc Hải và Lê Quốc Việt, 2017. Đánh giá khả năng thay thế Artemia bằng thức ăn nhân tạo trong ương ấu trùng cua biển (Sylla paramamosain). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 49b: 122-127.
Trần Ngọc Hải, Trần Minh Nhứt, Trần Nguyễn Duy Khoa, 2012. KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU TRONG ƯƠNG NUÔI ẤU TRÙNG TÔM MŨ NI (THENUS ORIENTALIS) VỚI CÁC CHẾ ĐỘ CHO ĂN KHÁC NHAU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 21b: 133-140
Trích dẫn: Trần Ngọc Hải, Trần Thị Thanh Hiền, Trương Quốc Phú, Trần Thị Tuyết Hoa, Lê Quốc Việt, Lý Văn Khánh, Trần Nguyễn Duy Khoa và Châu Tài Tảo, 2019. Nghiên cứu bổ sung nguồn carbon ở các giai đoạn khác nhau trong ương ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) bằng công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(3B): 141-148.
Trích dẫn: Trần Ngọc Hải, Phạm Quang Vinh và Lê Quốc Việt, 2018. Khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính của mô hình sản xuất giống cua biển (Scylla paramamosain) ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 169-175.
Trần Ngọc Hải, Lý Văn Khánh, Lê Quốc Việt, Cao Mỹ án, 2011. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ NGÁT GIAI ĐOẠN GIỐNG (PLOTOSUS CANIUS HAMILTON 1882). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 18b: 254-261
Trần Ngọc Hải, Nguyễn Thanh Phương, 2009. HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC TRẠI SẢN XUẤT GIỐNG CUA BIỂN Ở ĐỔNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 12: 279-288
Trần Ngọc Hải, Nguyễn Tấn Nhơn, 2009. PHÂN TÍCH KỸ THUẬT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ ƯƠNG CÁ GIỐNG VÀ NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ KÈO (PSEUDAPOCRYPTES LANCEOLATUS) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11a: 380-389
Trích dẫn: Trần Ngọc Hải và Lê Quốc Việt, 2017. Thực nghiệm ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) san thưa ở các giai đoạn khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 48b: 42-48.
Trần Ngọc Hải, Lê Quốc Việt, TRAN NGUYEN DUY KHOA , DANG KHANH HONG, 2013. ƯƠNG ẤU TRÙNG CÁ BÓP (RACHYCENTRON CANADUM) VỚI CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 25: 43-49
Trích dẫn: Trần Ngọc Hải, Phạm Văn Đầy, Cao Mỹ Án và Châu Tài Tảo, 2019. Nghiên cứu ương ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) bằng công nghệ biofloc với các mật độ khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(2B): 79-87.
Hai, T.N, Huong, H.K., Viet, L.Q., Huong, D.T.T. and Phuong, N.T., 2017. Giant freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii de Man, 1879) farming in brackish water areas of the Mekong Delta, Vietnam. Can Tho University Journal of Science. 7: 82-90.
Trích dẫn: Trần Ngọc Hải và Lê Quốc Việt, 2016. Ứng dụng công nghệ biofloc ương tôm sú (Penaeus monodon) giống với các mật độ khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 47b: 96-101.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên