Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
12 (2013) Trang: 143-148
Tạp chí: Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Liên kết:

Đồng bằng Sông Cửu Long có tiềm năng lớn cho nghề nuôi thủy sản nước lợ và nuôi biển. Tuy nhiên, nghề nuôi thủy sản nước lợ hiện nay vẫn tập trung chủ yếu nuôi tôm biển vốn đang gặp nhiều trở ngại về môi trường, dịch bệnh và thị trường. Trong khi đó, sản xuất giống và nuôi cá nước lợ - mặn chưa được phát triển. Báo cáo này tổng kết những thành công trong nghiên cứu sản xuất giống một số đối tượng cá nước lợ - mặn bản địa quan trọng như cá chốt trắng (Mystus planicept), cá ngát (Plotosus canius), cá đối đất (Liza subviridis), cá nâu (Scatophagus argus) và cá giò (cá bớp) (Rachycentron canadum) do Khoa Thủy sản ? Trường Đại học Cần Thơ thực hiện từ 2006 đến nay. Các nghiên cứu bao gồm nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản, nuôi vỗ và kích thích sinh sản nhân tạo bằng các biện pháp khác nhau, ấp trứng, ương ấu trùng và ương cá giống bằng các biện pháp khác nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sức sinh sản của các loài cá dao động trong khoảng 227.834 - 783.158 trứng/kg cá cái (cá chốt trắng), 1.411- 2.250 trứng/kg (cá ngát), cá đối đất (877.966-1.866.667 trứng/kg), cá nâu (891.505-3.365.934 trứng/kg) và cá giò (217.200-970.000 trứng/lần đẻ). Cá bố mẹ thành thục được bắt từ tự nhiên hay nuôi vỗ (cá giò) được cho đẻ tự nhiên hay kích thích sinh sản nhân tạo với các loại hormon HCG, LHRH-a, Ovarim,... và đã xác định được liều lượng thích hợp cho từng loài. Ương cá bột và cá giống với các độ mặn, thức ăn, mật độ khác nhau cho thấy, tỷ lệ sống từ cá bột đến 0,5-1 tháng tuổi của cá chốt trắng dao động 5-20%, cá ngát 90-97,8%, cá đối đất 5-10,9%, cá nâu 5-15,7%, và cá giò 5-14%. Cá giống ương với các biện pháp khác  nhau cũng cho kết quả rất tốt (70-97,8%). Kết quả trên đã góp phần quan trọng xây dựng các qui trình sản xuất giống cá nước lợ mặn bản địa, phục vùng nghề nuôi trong vùng.

Các bài báo khác
Số Thủy sản 2014 (2014) Trang: 101-107
Tải về
Số 46 (2016) Trang: 103-110
Tải về
Tập 54, Số 7 (2018) Trang: 118-125
Tải về
Số 49 (2017) Trang: 122-127
Tải về
Số 21b (2012) Trang: 133-140
Tải về
Tập 55, Số 3 (2019) Trang: 141-148
Tải về
Tập 54, Số CĐ Thủy sản (2018) Trang: 169-175
Tải về
Số 18b (2011) Trang: 254-261
Tải về
Số 12 (2009) Trang: 279-288
Tải về
Số 11a (2009) Trang: 380-389
Tải về
Số 48 (2017) Trang: 42-48
Tải về
Số 25 (2013) Trang: 43-49
Tải về
Tập 55, Số 2 (2019) Trang: 79-87
Tải về
Số 07 (2017) Trang: 82-90
Tải về
Số 47 (2016) Trang: 96-101
Tải về
Nguyễn Thanh Phương (2022) Trang: 186-240
Tạp chí: Nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long: Hiện trạng và Định hướng phát triển
Đỗ Thị Thanh Hương và Nguyễn Thị Kim Hả (2021) Trang: 1-20
Tạp chí: Khả năng thích ứng với yếu tố môi trường của một số loài thuỷ sản
01 (2016) Trang: 181-204
Tạp chí: World Aquaculture Society
(2015) Trang: 29
Tạp chí: Feed and feeding management for healthier aquaculture and profit
(2014) Trang: 76-77
Tạp chí: aquculture and environment a focus: in Mekong Delta, Viet Nam April 3-5, 2014, Can Tho University
1 (2013) Trang: 1
Tạp chí: Hội nghị khoa học tre toàn quốc lần IV, TPHCM, 6-7/6/2013
1 (2012) Trang: 1
Tạp chí: IFS 2012
1 (2012) Trang: 1
Tạp chí: IFS 2012
1 (2012) Trang: 1
Tạp chí: IFS 2012
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...