Application biofloc technology at different stocking densities in nursing black tiger shrimp (Penaeus monodon)
Từ khóa:
Tôm sú, mật độ, biofloc
Keywords:
Black tiger shrimp, density, biofloc
ABSTRACT
Research on application biofloc technology at different stocking densities in nursery of black tiger shrimp postlarvae (PL) was carried out in order to improve growth and survival of black tiger shrimp. The experiment included four density treatments: (i) 1,000 PL/m3, (ii) 2,000 PL/m3, (iii) 3,000 PL/m3 and (iv) 4,000 PL/m3. The treatments were set-up randomly and each treatment was triplicated. Biofloc was set at C:N = 15:1 and rice flour was used to supply the carbohydrate source. Experimental tanks were 100 liters and salinity was maintained at 15 ‰. The initial shrimp length was 1.23 cm (body weight 0.02 g/PL). After 28 days of rearing, shrimp growth in weight was significant difference among treatments (p<0.05). The survival rate of PL stocked at 1,000 (85.7%) and 2,000 PL/m3 (76.8%) presented significantly higher compared to two other treatments. However, number of postlarvae in treatment at density of 2,000 PL/m3 (1,537 PL/m3) was significantly higher than treatment 1,000 PL/m3 (857 PL/m3). Results showed that nursing black tiger shrimp under application biofloc technology at stocking density of 2,000 PL/m3 showed the best results.
TÓM TẮT
Nghiên cứu nhằm xác định mật độ ương thích hợp cho sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm sú giống áp dụng công nghệ biofoc. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức mật độ: (i) 1.000 con/m3; (ii) 2.000 con/m3; (iii) 3.000 con/m3 và (iv) 4.000 con/m3. Các nghiệm thức được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên và mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Tôm được ương theo công nghệ biofloc (C:N = 15:1 và sử dụng bột gạo để bổ sung nguồn carbohydrate). Bể ương có thể tích 100 L và độ mặn được duy trì ở mức 15 ‰. Tôm thí nghiệm có chiều dài ban đầu 1,23 cm (tương đương 0,02 g/con). Sau 28 ngày ương, tốc độ tăng trưởng của tôm về khối lượng ở các nghiệm thức sai khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Khi ương ở mật độ ương 1.000 và 2.000 PL/m3 tôm đạt tỷ lệ sống tương ứng là 85,7% và 76.8% cao hơn và khác biệt có ý nghĩa so với 2 nghiệm thức còn lại. Tuy nhiên, số lượng tôm giống thu được ở mật độ ương 2.000 con/m3 (1.537 con/m3) nhiều hơn và khác biệt có ý nghĩa so với mật độ ương 1.000 con/m3 (857 con/m3). Kết quả cho thấy, ương giống tôm sú theo công nghệ biofloc ở mật độ 2.000 con/m3 đạt kết quả tốt nhất.
Trích dẫn: Trần Ngọc Hải và Lê Quốc Việt, 2016. Ứng dụng công nghệ biofloc ương tôm sú (Penaeus monodon) giống với các mật độ khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 47b: 96-101.
Trần Ngọc Hải, Trần Minh Nhứt, Châu Tài Tảo, 2014. ĐÁNH GIÁ SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA MỘT SỐ NGUỒN TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII) Ở CÁC TỈNH PHÍA NAM. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 101-107
Trích dẫn: Trần Ngọc Hải, Trần Văn Ghẹ, Cao Mỹ Án và Lê Quốc Việt, 2016. Ảnh hưởng của tỷ lệ C:N khác nhau lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và chất lượng của cá rô phi (Oreochromis niloticus) nuôi theo công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 46b: 103-110.
Trích dẫn: Trần Ngọc Hải và Lê Quốc Việt, 2018. Thực nghiệm ương ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) với các mô hình khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(7B): 118-125.
Trích dẫn: Trần Ngọc Hải và Lê Quốc Việt, 2017. Đánh giá khả năng thay thế Artemia bằng thức ăn nhân tạo trong ương ấu trùng cua biển (Sylla paramamosain). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 49b: 122-127.
Trần Ngọc Hải, Trần Minh Nhứt, Trần Nguyễn Duy Khoa, 2012. KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU TRONG ƯƠNG NUÔI ẤU TRÙNG TÔM MŨ NI (THENUS ORIENTALIS) VỚI CÁC CHẾ ĐỘ CHO ĂN KHÁC NHAU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 21b: 133-140
Trích dẫn: Trần Ngọc Hải, Trần Thị Thanh Hiền, Trương Quốc Phú, Trần Thị Tuyết Hoa, Lê Quốc Việt, Lý Văn Khánh, Trần Nguyễn Duy Khoa và Châu Tài Tảo, 2019. Nghiên cứu bổ sung nguồn carbon ở các giai đoạn khác nhau trong ương ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) bằng công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(3B): 141-148.
Trích dẫn: Trần Ngọc Hải, Phạm Quang Vinh và Lê Quốc Việt, 2018. Khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính của mô hình sản xuất giống cua biển (Scylla paramamosain) ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 169-175.
Trần Ngọc Hải, Lý Văn Khánh, Lê Quốc Việt, Cao Mỹ án, 2011. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ NGÁT GIAI ĐOẠN GIỐNG (PLOTOSUS CANIUS HAMILTON 1882). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 18b: 254-261
Trần Ngọc Hải, Nguyễn Thanh Phương, 2009. HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC TRẠI SẢN XUẤT GIỐNG CUA BIỂN Ở ĐỔNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 12: 279-288
Trần Ngọc Hải, Nguyễn Tấn Nhơn, 2009. PHÂN TÍCH KỸ THUẬT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ ƯƠNG CÁ GIỐNG VÀ NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ KÈO (PSEUDAPOCRYPTES LANCEOLATUS) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11a: 380-389
Trích dẫn: Trần Ngọc Hải và Lê Quốc Việt, 2017. Thực nghiệm ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) san thưa ở các giai đoạn khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 48b: 42-48.
Trần Ngọc Hải, Lê Quốc Việt, TRAN NGUYEN DUY KHOA , DANG KHANH HONG, 2013. ƯƠNG ẤU TRÙNG CÁ BÓP (RACHYCENTRON CANADUM) VỚI CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 25: 43-49
Trích dẫn: Trần Ngọc Hải, Phạm Văn Đầy, Cao Mỹ Án và Châu Tài Tảo, 2019. Nghiên cứu ương ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) bằng công nghệ biofloc với các mật độ khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(2B): 79-87.
Hai, T.N, Huong, H.K., Viet, L.Q., Huong, D.T.T. and Phuong, N.T., 2017. Giant freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii de Man, 1879) farming in brackish water areas of the Mekong Delta, Vietnam. Can Tho University Journal of Science. 7: 82-90.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên