Sand lobster (Thenus orientalis) is among highly priced seafood delicacies worldwide. In its life cycle, planktonic larval stages are prolonged and complex. Due to this life history characteristics along with delicate shape and weakness of larvae, larval rearing of sand lobster in captive conditions has been challenging. This study aimed to evaluate effects of different feeding regimes on larval rearing. An experiment including 4 feeding treatments was carried out in tanks containing 50 L of water with salinity at 30%o. Larvae were fed with newly-hatched Artemia and blood cockle meatadded at different rearing time from (1) the 1st day, (2) the 3rd day, (3) the 6th day, and (4) the control without blood cockle meat. The results showed that larvae in treatment 1 had the highest survival rate, the longest survival duration (26 days) and better growth rate than those in the other treatments. Larvae fed with Artemia alone survived only 9 days. Although Phyllosoma larvae couldn?t metamorphose to Nisto stage, this study provided important information for further research on larvae rearing of this species.
Title: Preliminary results on rearing of Sand Lobster (Thenus orientalis) larvae with different feeding regimes
Tóm tắt
Tôm mũ ni(Thenus orientalis) là một trong những loài hải sản có giá trị trên thế giới. Trong vòng đời, giai đoạn ấu trùng sống phiêu sinh của tôm mũ ni thường kéo dài và phức tạp. Do đặc điểm này cùng với ấu trùng mỏng mảnh và yếu nên ương nuôi ấu trùng tôm mũ ni trong điều kiện nhân tạo thường gặp nhiều khó khăn. Nghiên cứu này nhằm đánh giá khả năng ương ấu trùng tôm mũ ni trong bể (50L, độ mặn 30%o) bằng các chế độ cho ăn khác nhau. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức cùng cho ăn Artemia nhưng bổ sung thêm thịt sò huyết ở các ngày ương khác nhau, từ (1) ngày đầu; (2) ngày thứ 3; (3) ngày thứ sáu và (4) không bổ sung (đối chứng). Kết quả cho thấy ấu trùng ở nghiệm thức 1 có tỷ lệ sống cao nhất, thời gian sống dài nhất (26 ngày) và tăng trưởng tốt hơn so với ấu trùng ở các nghiệm thức khác. ở nghiệm thức 4, ấu trùng chỉ sống được 9 ngày. Tuy ấu trùng Phyllosoma chưa biến thái thành hậu ấu trùng Nisto nhưng thí nghiệm này đã cung cấp một số thông tin quan trọng cho các nghiên cứu tiếp theo để ương ấu trùng tôm mũ ni được hoàn thiện hơn.
Từ khóa: Tôm mũ ni, Thenus orientalis, chế độ ăn, ương ấu trùng
Trần Ngọc Hải, Trần Minh Nhứt, Châu Tài Tảo, 2014. ĐÁNH GIÁ SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA MỘT SỐ NGUỒN TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII) Ở CÁC TỈNH PHÍA NAM. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 101-107
Trích dẫn: Trần Ngọc Hải, Trần Văn Ghẹ, Cao Mỹ Án và Lê Quốc Việt, 2016. Ảnh hưởng của tỷ lệ C:N khác nhau lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và chất lượng của cá rô phi (Oreochromis niloticus) nuôi theo công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 46b: 103-110.
Trích dẫn: Trần Ngọc Hải và Lê Quốc Việt, 2018. Thực nghiệm ương ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) với các mô hình khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(7B): 118-125.
Trích dẫn: Trần Ngọc Hải và Lê Quốc Việt, 2017. Đánh giá khả năng thay thế Artemia bằng thức ăn nhân tạo trong ương ấu trùng cua biển (Sylla paramamosain). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 49b: 122-127.
Trích dẫn: Trần Ngọc Hải, Trần Thị Thanh Hiền, Trương Quốc Phú, Trần Thị Tuyết Hoa, Lê Quốc Việt, Lý Văn Khánh, Trần Nguyễn Duy Khoa và Châu Tài Tảo, 2019. Nghiên cứu bổ sung nguồn carbon ở các giai đoạn khác nhau trong ương ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) bằng công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(3B): 141-148.
Trích dẫn: Trần Ngọc Hải, Phạm Quang Vinh và Lê Quốc Việt, 2018. Khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính của mô hình sản xuất giống cua biển (Scylla paramamosain) ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 169-175.
Trần Ngọc Hải, Lý Văn Khánh, Lê Quốc Việt, Cao Mỹ án, 2011. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ NGÁT GIAI ĐOẠN GIỐNG (PLOTOSUS CANIUS HAMILTON 1882). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 18b: 254-261
Trần Ngọc Hải, Nguyễn Thanh Phương, 2009. HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC TRẠI SẢN XUẤT GIỐNG CUA BIỂN Ở ĐỔNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 12: 279-288
Trần Ngọc Hải, Nguyễn Tấn Nhơn, 2009. PHÂN TÍCH KỸ THUẬT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ ƯƠNG CÁ GIỐNG VÀ NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ KÈO (PSEUDAPOCRYPTES LANCEOLATUS) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11a: 380-389
Trích dẫn: Trần Ngọc Hải và Lê Quốc Việt, 2017. Thực nghiệm ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) san thưa ở các giai đoạn khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 48b: 42-48.
Trần Ngọc Hải, Lê Quốc Việt, TRAN NGUYEN DUY KHOA , DANG KHANH HONG, 2013. ƯƠNG ẤU TRÙNG CÁ BÓP (RACHYCENTRON CANADUM) VỚI CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 25: 43-49
Trích dẫn: Trần Ngọc Hải, Phạm Văn Đầy, Cao Mỹ Án và Châu Tài Tảo, 2019. Nghiên cứu ương ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) bằng công nghệ biofloc với các mật độ khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(2B): 79-87.
Hai, T.N, Huong, H.K., Viet, L.Q., Huong, D.T.T. and Phuong, N.T., 2017. Giant freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii de Man, 1879) farming in brackish water areas of the Mekong Delta, Vietnam. Can Tho University Journal of Science. 7: 82-90.
Trích dẫn: Trần Ngọc Hải và Lê Quốc Việt, 2016. Ứng dụng công nghệ biofloc ương tôm sú (Penaeus monodon) giống với các mật độ khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 47b: 96-101.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên