Commercial hatchery production of mud crab seed have been developed for several years in the MekongDelta. Particularly, there are nearly 100 hatcheries of mud crab existing in Ca Mau province recently. Through a prepared questionnaire survey on technical and economical aspects of 28 hatcheries in Ca Mau, the results showed that most of the mud crab hatcheries were original from the previous shrimp hatcheries which were converted to complete production of mud crab seeds or seasonal production of crab and shrimp seeds. Open-clear water system was applied for larval rearing. Larvae were fed with Artemia nauplii and artificial feed without rotifer and algae. Survival rates from Zoea1 to C1 stages were in range of 5-11%, with an average of 7.68 ±1.55%. Annual production was about 0.62 ± 0.49 crablets / hatchery / year, and net income was 182.15 ± 181.95 million VND / hatchery / year. The study indicated the importance of crab seed production which significantly contributes to development of mud crab culture in Ca Mau province particularly and in the region generally.
Title: Technological and economical aspects of mud crab hatcheries in the Mekong delta,Vietnam
Tóm tắt
Trong vài năm gần đây, đã có nhiều trại sản xuất giống cua biển được thành lập Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).Chỉ riêng ở Cà Mau có gần 100 trại sản xuất giống cua biển. Qua khảo sát, phỏng vấn về các khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả sản xuất của 28 trại sản xuất giống cua ở Cà Mau bằng biểu mẫu soạn sẵn, kết quả cho thấy, hầu hết các trại đều là các trại sản xuất giống tôm sú trước đây, nay chuyển sang sản xuất giống cua hoàn toàn hoặc luân phiên với sản xuất giống tôm sú theo thời vụ. Các trại áp dụng qui trình nước trong hở, sử dụng Artemia và thức ăn nhân tạo cho ương nuôi ấu trùng mà không dùng luân trùng. Tỷ lệ sống từ Zoea 1 đến C1 đạt khá cao từ 5-11%, trung bình 7,68 ±1,55%. Sản lượng trung bình mỗi trại 0,62 ± 0,49 con cua giống/trại/năm, đạt lợi nhuận 182,15 ± 181,95 triệu đồng/trại/năm. Kết quả này cho thấy nghề sản xuất giống cua biển hiện rất năng động, góp phần quan trọng vào phát triển nghề nuôi cua ở Cà Mau cũng như ĐBSCL nói chung.
Trần Ngọc Hải, Trần Minh Nhứt, Châu Tài Tảo, 2014. ĐÁNH GIÁ SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA MỘT SỐ NGUỒN TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII) Ở CÁC TỈNH PHÍA NAM. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 101-107
Trích dẫn: Trần Ngọc Hải, Trần Văn Ghẹ, Cao Mỹ Án và Lê Quốc Việt, 2016. Ảnh hưởng của tỷ lệ C:N khác nhau lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và chất lượng của cá rô phi (Oreochromis niloticus) nuôi theo công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 46b: 103-110.
Trích dẫn: Trần Ngọc Hải và Lê Quốc Việt, 2018. Thực nghiệm ương ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) với các mô hình khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(7B): 118-125.
Trích dẫn: Trần Ngọc Hải và Lê Quốc Việt, 2017. Đánh giá khả năng thay thế Artemia bằng thức ăn nhân tạo trong ương ấu trùng cua biển (Sylla paramamosain). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 49b: 122-127.
Trần Ngọc Hải, Trần Minh Nhứt, Trần Nguyễn Duy Khoa, 2012. KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU TRONG ƯƠNG NUÔI ẤU TRÙNG TÔM MŨ NI (THENUS ORIENTALIS) VỚI CÁC CHẾ ĐỘ CHO ĂN KHÁC NHAU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 21b: 133-140
Trích dẫn: Trần Ngọc Hải, Trần Thị Thanh Hiền, Trương Quốc Phú, Trần Thị Tuyết Hoa, Lê Quốc Việt, Lý Văn Khánh, Trần Nguyễn Duy Khoa và Châu Tài Tảo, 2019. Nghiên cứu bổ sung nguồn carbon ở các giai đoạn khác nhau trong ương ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) bằng công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(3B): 141-148.
Trích dẫn: Trần Ngọc Hải, Phạm Quang Vinh và Lê Quốc Việt, 2018. Khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính của mô hình sản xuất giống cua biển (Scylla paramamosain) ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 169-175.
Trần Ngọc Hải, Lý Văn Khánh, Lê Quốc Việt, Cao Mỹ án, 2011. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ NGÁT GIAI ĐOẠN GIỐNG (PLOTOSUS CANIUS HAMILTON 1882). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 18b: 254-261
Trần Ngọc Hải, Nguyễn Tấn Nhơn, 2009. PHÂN TÍCH KỸ THUẬT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ ƯƠNG CÁ GIỐNG VÀ NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ KÈO (PSEUDAPOCRYPTES LANCEOLATUS) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11a: 380-389
Trích dẫn: Trần Ngọc Hải và Lê Quốc Việt, 2017. Thực nghiệm ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) san thưa ở các giai đoạn khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 48b: 42-48.
Trần Ngọc Hải, Lê Quốc Việt, TRAN NGUYEN DUY KHOA , DANG KHANH HONG, 2013. ƯƠNG ẤU TRÙNG CÁ BÓP (RACHYCENTRON CANADUM) VỚI CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 25: 43-49
Trích dẫn: Trần Ngọc Hải, Phạm Văn Đầy, Cao Mỹ Án và Châu Tài Tảo, 2019. Nghiên cứu ương ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) bằng công nghệ biofloc với các mật độ khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(2B): 79-87.
Hai, T.N, Huong, H.K., Viet, L.Q., Huong, D.T.T. and Phuong, N.T., 2017. Giant freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii de Man, 1879) farming in brackish water areas of the Mekong Delta, Vietnam. Can Tho University Journal of Science. 7: 82-90.
Trích dẫn: Trần Ngọc Hải và Lê Quốc Việt, 2016. Ứng dụng công nghệ biofloc ương tôm sú (Penaeus monodon) giống với các mật độ khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 47b: 96-101.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên