The objective of the study was partly to describe the status of fermented leaf mustard processing in the trade village of Tan Luoc (Binh Tan district, Vinh Long province). The problem in technical process and food safety that applied in this trade village was evaluated. Based on production process and procedure for cleaning which applied in 27 processing facilities, the three collected samples were used to determine the physico-chemical properties and microbiological quality in the washing water, brine, raw materials and products. The survey results showed that traditional fermentation process was developed largely as an art, rather than through scientific principles. Production technique was not standardized. The mass of fermentation sample can change from 5 kg to 50 kg. With the addition of 3.5% to 4% NaCl, fermentation process occurred in suitable condition of lactic acid bacteria. Fermentation time ranged during 8 - 12 days. Although procedure and equipment used by this process was relatively simple, microbiological and biochemical aspects were not fully understood. Microbiological parameters of all collected samples (water, raw materials and fermented leaf mustard) were exceeded the prescribed limits.
Title: An overview of fermented leaf mustard processing situation in the trade village of Tan Luoc (Binh Tan, Vinh Long province)
TóM TắT
Mục tiêu của nghiên cứu là khảo sát sơ bộ thực trạng chế biến dưa cải tại làng nghề Tân Lược (huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long) dựa trên việc đánh giá các vấn đề kỹ thuật và an toàn thực phẩm được áp dụng tại làng nghề. Dựa trên quy trình sản xuất và thủ tục làm vệ sinh tại 27 cơ sở chế biến, mẫu chọn lọc từ 3 cơ sở đại diện được sử dụng để xác định các chỉ tiêu hóa lý, vi sinh trong các mẫu nước rửa, nước muối, nguyên liệu và sản phẩm. Kết quả khảo sát cho thấy, quy trình lên men truyền thống được phát triển rộng lớn như một nghệ thuật, ít quan tâm đến nguyên lý khoa học. Các thông số kỹ thuật không được kiểm soát chặt chẽ. Khối lượng mẫu lên men dao động từ 5 kg đến 50 kg. Lên men trong môi trường thích hợp cho vi khuẩn lactic hoạt động nhờ sự bổ sung từ 3,5% đến 4% NaCl trong dịch lên men. Thời gian lên men dao động trong khoảng 8 -12 ngày. Với quy trình chế biến và thiết bị sử dụng tương đối đơn giản, các vấn đề về vi sinh và biến đổi sinh hóa xảy ra trong quá trình chế biến vẫn chưa hiểu biết đầy đủ. Về phương diện vi sinh, các mẫu nước sử dụng, nguyên liệu và thành phẩm đều vượt quá giới hạn quy định.
Từ khóa: dưa cải, nồng độ NaCl, thời gian lên men, vi khuẩn lactic, chỉ tiêu vi sinh
Nguyễn Văn Mười, Trần Thanh Trúc, 2006. CáC YếU Tố ẢNH HƯởNG TRONG CHế BIếN FILLET Cá TRA (PANGASIUS HYPOPHTHALMUS) XÔNG KHóI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 05: 105-114
Nguyễn Văn Mười, Trần Thanh Trúc, Trần Thanh Trúc, 2014. ẢNH HƯỞNG CỦA TIỀN XỬ LÝ VÀ PHƯƠNG THỨC BẢO QUẢN ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH MÀU SẮC VÀ ĐẶC TÍNH CẤU TRÚC CỦA NGÓ SEN SAU THU HOẠCH. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 116-123
Nguyễn Văn Mười, Trần Thế Hiển, Trần Thanh Trúc, 2014. CHẾ BIẾN XÚC XÍCH BỔ SUNG RAU THÌ LÀ TỪ THỊT DÈ CÁ TRA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 124-132
Nguyễn Văn Mười, Trần Thanh Trúc, Lê Vũ Lan Phương, Từ Minh Trung, 2010. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ CHÍN CÀ CHUA VÀ NỒNG ĐỘ NACL ĐẾN QUÁ TRÌNH TRÍCH LY PECTIN METHYLESTERASE TỪ CÀ CHUA (SOLANUM LYCOPERSICON L.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15a: 143-151
Trích dẫn: Nguyễn Văn Mười và Hà Thị Thụy Vy, 2018. Khảo sát điều kiện hoạt động tối ưu của enzyme alcalase thủy phân protein từ thịt đầu tôm thẻ chân trắng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Nông nghiệp): 148-156.
Nguyễn Văn Mười, Trần Thanh Trúc, 2008. ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG CÁC THÀNH PHẦN CHẤT TAN ĐẾN ĐỘ HOẠT ĐỘNG CỦA NƯỚC TRONG KHÔ CÁ SẶC RẰN (TRICHOGASTER PECTORALIS REGAN). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 10: 151-160
Nguyễn Văn Mười, Â CHUNG THI THANH PHUONG, LAM HOA HUNG, TRAN TAN KHANH , TRAN THE HIEN, THAI MY NGAN, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ MỠ VÀ PHỤ GIA BỔ SUNG ĐẾN ĐẶC TÍNH CẤU TRÚC CỦA XÚC XÍCH ĐƯỢC CHẾ BIẾN TỪ THỊT DÈ CÁ TRA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 188-195
Nguyễn Văn Mười, Trần Thanh Trúc, Đàm Thị Kim Yến, Phan Tuấn Anh, 2011. ĐộNG HọC Sự THAY ĐổI ĐặC TíNH CấU TRúC CủA KHóM (TRồNG Ở HUYệN TÂN PHƯớC, TỉNH TIềN GIANG) THEO MứC Độ CHíN & ĐIềU KIệN TIềN Xử Lý TRONG CHế BIếN NHIệT. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 20b: 21-30
Nguyễn Văn Mười, Trần Thanh Trúc, Nguyễn Ngọc Thùy Dương, 2014. XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN SẤY THÍCH HỢP CHO CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN BỘT THỊT ĐẦU TÔM SÚ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 22-30
Nguyễn Văn Mười, Trần Thanh Trúc, Lâm Hòa Hưng, 2012. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẶC TÍNH CẤU TRÚC VÀ KHẢ NĂNG BẢO QUẢN THANH GIẢ CUA TỪ SURIMI THỊT DÈ CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 24a: 233-243
Nguyễn Văn Mười, Trần Thanh Trúc, Vương Tố Trinh, 2013. XáC ĐịNH CHế Độ TIềN Xử Lý NHIệT NGUYÊN LIệU Và NồNG Độ MUốI BAN ĐầU CủA DịCH LÊN MEN ĐếN CHấT LƯợNG DƯA CảI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 29: 25-31
Trích dẫn: Nguyễn Văn Mười, Trần Thanh Trúc và Trần Bạch Long, 2019. Ảnh hưởng của bảo quản lạnh kết hợp ngâm muối đến sự oxy hóa lipid và protein của cơ thịt cá lóc (Channa striata) nuôi. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Công nghệ Sinh học)(2): 258-266.
Nguyễn Văn Mười, Trần Thanh Trúc, Trịnh Đạt Tân, 2009. SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT HÓA LÝ CỦA HẠT SEN THEO ĐỘ TUỔI THU HOẠCH. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11b: 327-334
Nguyễn Văn Mười, Trần Thanh Trúc, Nguyễn Ngọc Huỳnh Trân, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA KÍCH CỠ NGUYÊN LIỆU VÀ KHỐI LƯỢNG MẺ ĐẾN QUÁ TRÌNH LÊN MEN LACTIC DƯA LEO. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 28: 44-51
Nguyễn Văn Mười, Trần Thanh Trúc, Huỳnh Văn Nguyên, Chung Thị Thanh Phượng, 2013. NGHIÊN CỨU BỔ SUNG THỊT ĐẦU TÔM TRONG CHẾ BIẾN XÚC XÍCH TỪ TÔM THỊT VỤN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 71-78
Trích dẫn: Nguyễn Văn Mười và Trần Thanh Trúc, 2016. Ảnh hưởng của việc điều khiển độ hoạt động của nước đến chất lượng khô từ cá lóc nuôi tại tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 1): 92-97.
Nguyễn Văn Mười, Trần Thanh Trúc, Thach Rach Tana, 2009. MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA TRÁI QUÁCH VÀ KHẢ NĂNG CHẾ BIẾN NƯỚC QUÁCH LÊN MEN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11b: 97-104
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên