Effect of the blanching conditions of raw materials and brine solution on quality of fermented green mustard
Từ khóa:
dưa cải, lên men lactic, nhiệt độ chần, nồng độ NaCl, thời gian chần
Keywords:
Fermented green mustard, lactic acid bacteria fermentation, blanching temperature, brine solution, blanching time
ABSTRACT
Fermented green mustard is an indigenous and traditional food product in Vietnam. This kind of product is traditionally produced at home or village ? scale by blanching raw material in boil water without time control. This leads to negative changes in texture and color of product. The objectives of this study were to investigate the effects of blanching conditions (temperature and time) of raw materials and brining concentrations on the quality of fermented green mustard in terms of food safety. Green mustard was blanched at different temperatures of 60 and 70°C for 60, 120 and 180 seconds, and at 80 and 90°C for 30, 60 and 90 seconds, respectively. After blanching, green mustard was fermented in brine solutions of concentrations ranging from 3 to 5%. The results showed that, blanching green mustard at 70°C for 120 seconds improved the texture characteristics and product quality with yellow brown color and natural flavor in comparison with samples at local markets. The product with the highest quality both in sensory characteristics and food safety was obtained after 8 days of fermentation in the 4% brine solution.
TóM TắT
Dưa cải là một trong những sản phẩm truyền thống đặc trưng của ViệtNam. Sản phẩm này được sản xuất ở quy mô hộ gia đình tại các làng nghề với quá trình chần nguyên liệu ở nhiệt độ sôi và thời gian không kiểm soát. Điều này dẫn đến các biến đổi đáng kể về đặc tính cấu trúc và màu sắc của sản phẩm. Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định ảnh hưởng kết hợp giữa nhiệt độ và thời gian chần trước khi muối chua cũng như nồng độ muối ban đầu trong dịch lên men đến chất lượng dưa cải theo hướng an toàn thực phẩm. Cải bẹ được tiền xử lý nhiệt bằng cách chần trong nước nóng với điều kiện khác nhau, tại nhiệt độ 60°C, 70°C giữ trong 60, 120 và 180 giây; trong khi đối với nhiệt độ 80°C, 90°C được chần trong thời gian 30, 60 và 90 giây. Sau khi chần, cải bẹ được lên men lactic ở 5 nồng độ muối khác nhau (3,0%, 3,5%, 4,0%, 4,5% và 5,0%). Kết quả nghiên cứu cho thấy, việc chần cải bẹ ở 70°C trong thời gian 120 giây giúp sản phẩm có đặc tính cấu trúc tốt, màu sắc lên men tự nhiên và hương đặc trưng khi so sánh với mẫu đối chứng ngoài thị trường. Thêm vào đó, sau 8 ngày lên men trong dung dịch có nồng độ muối NaCl ban đầu là 4,0% cho sản phẩm có chất lượng tốt nhất và đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm.
Nguyễn Văn Mười, Trần Thanh Trúc, 2006. CáC YếU Tố ẢNH HƯởNG TRONG CHế BIếN FILLET Cá TRA (PANGASIUS HYPOPHTHALMUS) XÔNG KHóI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 05: 105-114
Nguyễn Văn Mười, Trần Thanh Trúc, Trần Thanh Trúc, 2014. ẢNH HƯỞNG CỦA TIỀN XỬ LÝ VÀ PHƯƠNG THỨC BẢO QUẢN ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH MÀU SẮC VÀ ĐẶC TÍNH CẤU TRÚC CỦA NGÓ SEN SAU THU HOẠCH. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 116-123
Nguyễn Văn Mười, Trần Thế Hiển, Trần Thanh Trúc, 2014. CHẾ BIẾN XÚC XÍCH BỔ SUNG RAU THÌ LÀ TỪ THỊT DÈ CÁ TRA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 124-132
Nguyễn Văn Mười, Trần Thanh Trúc, Lê Vũ Lan Phương, Từ Minh Trung, 2010. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ CHÍN CÀ CHUA VÀ NỒNG ĐỘ NACL ĐẾN QUÁ TRÌNH TRÍCH LY PECTIN METHYLESTERASE TỪ CÀ CHUA (SOLANUM LYCOPERSICON L.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15a: 143-151
Trích dẫn: Nguyễn Văn Mười và Hà Thị Thụy Vy, 2018. Khảo sát điều kiện hoạt động tối ưu của enzyme alcalase thủy phân protein từ thịt đầu tôm thẻ chân trắng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Nông nghiệp): 148-156.
Nguyễn Văn Mười, Trần Thanh Trúc, 2008. ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG CÁC THÀNH PHẦN CHẤT TAN ĐẾN ĐỘ HOẠT ĐỘNG CỦA NƯỚC TRONG KHÔ CÁ SẶC RẰN (TRICHOGASTER PECTORALIS REGAN). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 10: 151-160
Nguyễn Văn Mười, Â CHUNG THI THANH PHUONG, LAM HOA HUNG, TRAN TAN KHANH , TRAN THE HIEN, THAI MY NGAN, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ MỠ VÀ PHỤ GIA BỔ SUNG ĐẾN ĐẶC TÍNH CẤU TRÚC CỦA XÚC XÍCH ĐƯỢC CHẾ BIẾN TỪ THỊT DÈ CÁ TRA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 188-195
Nguyễn Văn Mười, Trần Thanh Trúc, 2012. THỰC TRẠNG CHẾ BIẾN DƯA CẢI TẠI LÀNG NGHỀ TÂN LƯỢC (BÌNH TÂN - VĨNH LONG). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22a: 193-202
Nguyễn Văn Mười, Trần Thanh Trúc, Đàm Thị Kim Yến, Phan Tuấn Anh, 2011. ĐộNG HọC Sự THAY ĐổI ĐặC TíNH CấU TRúC CủA KHóM (TRồNG Ở HUYệN TÂN PHƯớC, TỉNH TIềN GIANG) THEO MứC Độ CHíN & ĐIềU KIệN TIềN Xử Lý TRONG CHế BIếN NHIệT. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 20b: 21-30
Nguyễn Văn Mười, Trần Thanh Trúc, Nguyễn Ngọc Thùy Dương, 2014. XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN SẤY THÍCH HỢP CHO CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN BỘT THỊT ĐẦU TÔM SÚ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 22-30
Nguyễn Văn Mười, Trần Thanh Trúc, Lâm Hòa Hưng, 2012. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẶC TÍNH CẤU TRÚC VÀ KHẢ NĂNG BẢO QUẢN THANH GIẢ CUA TỪ SURIMI THỊT DÈ CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 24a: 233-243
Trích dẫn: Nguyễn Văn Mười, Trần Thanh Trúc và Trần Bạch Long, 2019. Ảnh hưởng của bảo quản lạnh kết hợp ngâm muối đến sự oxy hóa lipid và protein của cơ thịt cá lóc (Channa striata) nuôi. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Công nghệ Sinh học)(2): 258-266.
Nguyễn Văn Mười, Trần Thanh Trúc, Trịnh Đạt Tân, 2009. SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT HÓA LÝ CỦA HẠT SEN THEO ĐỘ TUỔI THU HOẠCH. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11b: 327-334
Nguyễn Văn Mười, Trần Thanh Trúc, Nguyễn Ngọc Huỳnh Trân, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA KÍCH CỠ NGUYÊN LIỆU VÀ KHỐI LƯỢNG MẺ ĐẾN QUÁ TRÌNH LÊN MEN LACTIC DƯA LEO. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 28: 44-51
Nguyễn Văn Mười, Trần Thanh Trúc, Huỳnh Văn Nguyên, Chung Thị Thanh Phượng, 2013. NGHIÊN CỨU BỔ SUNG THỊT ĐẦU TÔM TRONG CHẾ BIẾN XÚC XÍCH TỪ TÔM THỊT VỤN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 71-78
Trích dẫn: Nguyễn Văn Mười và Trần Thanh Trúc, 2016. Ảnh hưởng của việc điều khiển độ hoạt động của nước đến chất lượng khô từ cá lóc nuôi tại tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 1): 92-97.
Nguyễn Văn Mười, Trần Thanh Trúc, Thach Rach Tana, 2009. MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA TRÁI QUÁCH VÀ KHẢ NĂNG CHẾ BIẾN NƯỚC QUÁCH LÊN MEN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11b: 97-104
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên