Gonadal development and reproduction periods of golden mussel (Limnoperna fortunei) in Phu Da islet, Cho Lach district, Ben Tre province
Từ khóa:
Vẹm vàng, Limnoperna fortunei, phát triển tuyến sinh dục
Keywords:
Golden mussels, gonadal development, Limnoperna fortunei
ABSTRACT
Gonadal development and reproduction periods of the golden mussel (Limnoperna fortunei) were investigated to serve as database for proposing solutions to reduce the impacts of this species on the local snail (Cipangopaludina lecithoides) in Phu Da islet, Cho Lach, Ben Tre. The study was conducted from November, 2010 to October, 2011. Samples of the mussels were collected monthly with an amount of 20 ind. month-1 to determine Sex ratio, Fat condition index, Gonadal Index (GI), Gonad development phases to help determine the spawning seasons of this species. The results showed that the gonad develops into 5 phases in which phase 4 (spawning phase) contains different stages of eggs which indicate that mussels both spawn and absorb to reserve nutrient and energy. The percentage of females (45-65%) was always higher than that of male (35-45%) except in March with equal ratio (45%). Hermaphrodite is not observed in this species. Gonadal Index was found high in most of the time but with peaks in January and June where it coincides with peaks of fat condition index. In general, the results indicated that the golden mussel could reproduce several times in a year with the peaks in January and June.
TóM TắT
Sự phát triển tuyến sinh dục và mùa vụ sinh sản của vẹm vàng (Limnoperna fortunei) được nghiên cứu từ tháng 11/2010 đến tháng 10/2011 tại cồn Phú Đa, Chợ Lách, Bến Tre nhằm làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp hạn chế sự đeo bám của vẹm trên ốc gạo (Cipangopaludina lecithoides). Mẫu vẹm được thu hàng tháng với số lượng 20 cá thể để phân tích tỉ lệ đực cái, chỉ số độ béo, hệ số thành thục sinh dục và sự phát triển của tuyến sinh dục. Kết quả cho thấy tuyến sinh dục của vẹm phát triển qua 5 pha, trong đó pha 4 (pha sinh sản) có chứa nhiều giai đoạn trứng với các kích thước khác nhau thể hiện vẹm vừa sinh sản vừa tái hấp thụ để dự trữ dinh dưỡng. Tỉ lệ cá thể cái thường cao hơn cá thể đực (45-65%, so với 35-45%) trừ tháng 3 có tỉ lệ bằng nhau (45%). Không phát hiện hiện tượng lưỡng tính ở loài vẹm này. Chỉ số thành thục khá cao ở hầu hết các tháng, cao nhất ở tháng 1 và tháng 6 trùng với chỉ số độ béo cao ở thời điểm này. Pha sinh sản thường gặp ở hầu hết các tháng, nhất là thời điểm tháng 1 và tháng 6, thể hiện vẹm có thể đẻ nhiều lần trong năm nhưng tập trung nhiều ở thời điểm tháng 1 và tháng 6.
Vũ Ngọc Út, Huỳnh Phước Vinh, 2015. Khả năng sử dụng men bánh mì và tỉ lệ thu hoạch tối ưu trong nuôi sinh khối Schmackeria dubia. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 37: 120-129
Vũ Ngọc Út, Huỳnh Phước Vinh, 2014. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA COPEPODA SCHMACKERIA DUBIA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 292-299
Ut, V.N., Giang, H.T., Phu, T.Q., Morales, J. and Phuong, N.T., 2016. Assessment of water quality in catfish (Pangasianodon hypophthalmus) production systems in the Mekong Delta. Can Tho University Journal of Science. Vol 3: 71-78.
Tạp chí: International Symposium of SATREPS-programs on Sustainable Aquatic Bioresources, Tokyo University of Marine Science and Technology, Tokyo, 19-20 December, 2015
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên