Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 56, Số CĐ Thủy sản (2020) Trang: 12-20
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 21/10/2019
Ngày nhận bài sửa: 06/02/2020

Ngày duyệt đăng: 23/04/2020

 

Title:

Effects of planktonic density and size on survival  of striped catfish (Pangasianodon hypophthalmus) larvae

Từ khóa:

Pangasianodon hypophthalmus, tỉ lệ sống, ương cá bột, kích cỡ mồi, mật độ con mồi

Keywords:

Pangasianodon hypophthalmus, survival rate, larval rearing, prey size, prey density

ABSTRACT

Density and size of planktonic organisms had significant influenced on survival rate (SR) of striped catfish Pangasianodon hyphophthalmus at first feeding. Maintaining zooplankton density of 5-7 ind./mL and algae density of 0.15-0.3 million cell/mL, the highest SR (30.1±5.7%) achieved at rearing density of 5 fish/L (5 times higher than larval density in earthen ponds). Survival rates were influenced (p<0.05) by the interaction of prey size and density, the highest SRs (33.6±6.6% and 27.9±1.9%) were observed in treatments fed 100-120 μm prey size at densities of 10 and 15 ind./mL. Meanwhile, larval growth was influenced by prey size, larvae fed 60-90 μm zooplankton had highest growth rate (33.0±0.8%/day). Increase of algae density was able to improve SR of striped catfish larvae. The density of 1.0 million cells/mL induced the highest SR (33.1±4.4%) in comparison with the control (no algae) and others densities (0.15 to 0.5 million cells/mL). Proper density may induce scattered distribution of larvae in water, reduces chances of individual contact and cannibalism.

TÓM TẮT

Mật độ và kích cỡ phiêu sinh vật làm thức ăn ban đầu có ảnh hưởng quyết định đến tỉ lệ sống của cá tra (Pangasianodon hyphophthalmus) bột. Duy trì mật độ phiêu sinh vật từ 5-7 con/mL và mật độ tảo từ 0,15-0,3 triệu tế bào/mL, tỉ lệ sống (TLS) đạt cao nhất (30,1±5,7%) khi gia tăng mật độ ương cá gấp 5 lần (5 cá/L) so với mật độ ương trong ao đất. TLS của cá tra bột chịu tác động tương tác (p<0,05) của mật độ và kích cỡ con mồi, tỉ lệ sống cao nhất (33,6 ± 6,6% và 27,9±1,9%) quan sát được khi cá ăn cỡ mồi 100-120 μm với mật độ 10 và 15 con/mL. Trong khi đó tăng trưởng của cá lại chịu ảnh hưởng bởi kích cỡ con mồi, với mồi cỡ 60-90 μm cá có tăng trưởng cao nhất (33,0±0,8 %/ngày). Gia tăng mật độ tảo có khả năng cải thiện tỉ lệ sống của cá tra bột. Mật độ tảo 1,0 triệutế bào/mL cho tỉ lệ sống cao nhất (33,1±4,4%) và khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức không có tảo và các nghiệm thức có mật độ tảo từ 0,15 đến 0,5 triệu tế bào/mL. Mật độ tảo thích hợp giúp cá bột phân tán đều trong bể nuôi và giảm cơ hội tiếp xúc giữa các cá thể, hạn chế ăn thịt lẫn nhau.

Trích dẫn: Phạm Thanh Liêm, Võ Thanh Toàn và Nguyễn Hồng Quyết Thắng, 2020. Ảnh hưởng của mật độ và kích cỡ phiêu sinh vật lên tỉ lệ sống cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn cá bột. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 12-20.

Các bài báo khác
Số 37 (2015) Trang: 112-119
Tải về
Nguyễn Thanh Phương, Bùi Thị Bích Hằng và Bùi Minh Tâm (2021) Trang: 33-
Tạp chí: Kỹ thuật sản xuất giống và ương nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) cải tiến
Chủ biên: GS.TS. Nguyễn Thanh Phương, PGS.TS. Lam Mỹ Lan, PGS.TS. Phạm Thanh Liêm (2021) Trang: 55-64
Tạp chí: Kỹ thuật nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thương phẩm cải tiến và liên kết trong sản xuất
(2015) Trang: 313
Tạp chí: International Fisheries Symposium (IFS 2015); Penang, Malaysia; 1-4/12/2015
(2015) Trang: 313
Tạp chí: International Fisheries Symposium (IFS 2015); Penang, Malaysia; 1-4/12/2015
1 (2012) Trang: 1
Tác giả: Phạm Thanh Liêm
Tạp chí: IFS 2012
1 (2012) Trang: 1
Tạp chí: IFS 2012
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...