Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số Thủy sản 2014 (2014) Trang: 319-325
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 10/6/2014

Ngày chấp nhận: 04/8/2014

 

Title:

Effects of different salinities on osmotic regulation and growth of Wallago attu

Từ khóa:

Cá leo, ngưỡng độ mặn, đều hòa áp suất thẩm thấu

Keywords:

Freshwater shark fish, salinity tolerance, osmostic regulation

ABSTRACT

This study aims to find the suitable salinity for growth of freshwater shark catfish (Wallago attu Bloch & Schneider, 1801). Fingerlings of Wallago attu at 30 days after hatching out (5.35 ± 0.93 g; 11.03 ± 0.25 cm) was determined the tolerance of salinity by increasing 1? every 30 minutes. The fish were acclimated to different salinities (0?, 3?, 6?, 9?, 12? and 15?) to evaluate the plasma osmotic and ionic regulation of the fish during 14 days of the experiment. Another experiment on the growth and survival of fish exposed to different salinities (0?, 3?, 6?, 9?, 12?) was conducted for 6 weeks. The result showed that salinity tolerance of Wallago attu fingerlings was 18?. The plasma osmolality levels and ion Na+, K+ concentrations of fish were relatively stable in the water environment of 0 ? 9?. At salinity level of 9?, the fish plasma osmolality (286.5 ± 21.4 mOsm/kg) was equivalent to environmental osmolality (272.3 mOsm/kg). The highest growth of fish was in the treatment 0?, but it was not significantly different with the treatment 3? (p>0.05). The survival rate was significantly highest in the treatment 3? and lowest in the treatment 9? (p<0.05). Wallago attu could be culture in low salinity water bodies (3 - 6?) and at 3? salinity, fish grew faster and survival rate was high.

Tóm tắt

Nghiên cứu này nhằm xác định độ mặn thích hợp cho tăng trưởng của cá leo (Wallago attu). Cá leo giống 30 ngày tuổi (5.35 ± 0.93 g; 11.03 ± 0.25 cm) được xác định ngưỡng độ mặn bằng cách nâng dần độ mặn lên 1? sau 30 phút. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sự điều hòa áp suất thẩm thấu của cá được tiến hành với 6 nghiệm thức: đối chứng, 3?, 6?, 9?, 12?, 15? trong thời gian 14 ngày. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn (0?, 3?, 6?, 9?, 12?) lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá leo được thực hiện trong 6 tuần. Kết quả ngưỡng độ mặn của cá leo 30 ngày tuổi là 18?. áp suất thẩm thấu, nồng độ ion Na+ và ion K+ trong huyết tương cá leo tương đối ổn định ở môi trường nước có độ mặn từ 0 - 9?.  Điểm đẳng áp của cá leo là ở độ mặn 9? (286,5 ± 21,4 mOsm/kg) tương đương áp suất thẩm thấu môi trường nước 262,3 mOsm/kg. Tăng trưởng của cá leo cao nhất ở nghiệm thức 0? (7,17 g/con) và tỷ lệ sống cao nhất ở nghiệm thức 3? thấp nhất ở nghiệm thức 9? . Có thể nuôi cá leo ở các thủy vực nước có độ mặn thấp (3 - 6?) và ở nước có nồng độ muối 3? cá tăng trưởng nhanh và đạt tỷ lệ sống cao.

Các bài báo khác
Chủ biên: GS.TS. Nguyễn Thanh Phương, PGS.TS. Lam Mỹ Lan, PGS.TS. Phạm Thanh Liêm (2021) Trang: 65-83
Tạp chí: Kỹ thuật nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thương phẩm cải tiến và liên kết trong sản xuất
Trong: GS.TS. Nguyễn Thanh Phương, PGS.TS. Lam Mỹ Lan, PGS.TS. Phạm Thanh Liêm (2021) Trang: 19-36
Tạp chí: Kỹ thuật nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thương phẩm cải tiến và liên kết trong sản xuất
Trần Thị Thanh Hiền (2021) Trang: 109-153
Tạp chí: Sinh học sản xuất giống và nuôi cá lóc (Channa striata)
4 (2019) Trang: 117-122
Tạp chí: Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Viêt Nam
1 (2012) Trang: 1
Tác giả: Lam Mỹ Lan
Tạp chí: IFS 2012
(2008) Trang:
Tạp chí: Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế-Hubs, Harbours and Deltas in Southeast Asia: Multidiscipli-nary and Intercultural Perpectives
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...