Water in rivers at theMekongDelta is now polluted seriously. Sources of polluters come from agricultural activities due to uses of fertilizers and pesticides, human activities, and untreated discharge water form industrial activites. Public?s perception on water river pollution was quite high. Among social issues, education, proverty, and environmental pollution were highly concerned. Most of respondents thought that river water in the study site had a bad quality. It was said that river water in theMekongDelta was facing the pollution and it needed to be protected. There was 62 percent of respondents believed that they were responsibility of protecting the river from the pullution. A high proportion of willingness-to-pay suggested that the probability of success of social program for protecting the river from the pollution was highly expected.
Keywords: perception, river water pollution
Title: Evaluation public?s perception and knowledge on the protection of river water from the pollution
TóM TắT
Nguồn nước sông ở đồng bằng sông Cửu Long đang bị ô nhiễm. Các nguồn gây ô nhiễm đến từ hoạt động sản xuất nông nghiệp do sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật quá nhiều, do các chất thải sinh hoạt của chính con người, và từ các hoạt động sản xuất công nghiệp với nguồn nước thải chưa qua xử lý. Người dân trong địa bàn nghiên cứu có nhận thức cao về vấn nạn ô nhiễm này. Trong các vấn đề xã hội, vấn đề giáo dục, nghèo khổ, và ô nhiễm môi trường được người dân quan tâm nhiều nhất. Hầu như tất cả đáp viên cho rằng nước sông tại nơi họ sinh sống có chất lượng xấu. Phần lớn họ đều cho rằng nguồn nước sông đang bị ô nhiễm và cần được bảo vệ. Có đến 62% đáp viên cho rằng mọi người nên có trách nhiệm trong việc sử dụng và bảo vệ nước sông. Tỷ lệ số người sẵn lòng tham gia các chương trình bảo vệ nước sông tương đối cao gợi ý khả năng xã hội hoá công tác bảo vệ nguồn nước sông tránh bị ô nhiễm.
Võ Thành Danh, 2008. ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI CƠ CHẾ MỘT CỬA LIÊN THÔNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 10: 185-194
Trích dẫn: Võ Thành Danh, Nguyễn Hữu Đặng, Lê Tín và Ong Quốc Cường, 2018. Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(4D): 200-211.
Trích dẫn: Võ Thành Danh, Trương Thị Thúy Hằng và Ong Quốc Cường, 2020. Giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(1D): 222-230.
Võ Thành Danh, Ong Quốc Cường, Trần Bá Quang, 2013. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TỈNH HẬU GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 34-44
Võ Thành Danh, 2015. Đánh giá năng lực thích nghi đối với xâm nhập mặn trong sản xuất nông nghiệp tại các vùng ven biển tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 36: 64-71
Võ Thành Danh, Nguyễn Thị Phương Lam, 2013. PHÂN TÍCH CẦU ĐẦU TƯ VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH HẬU GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 28: 7-16
Trích dẫn: Võ Thành Danh, Lê Thanh Sang và Võ Đoàn Mỹ Linh, 2019. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa vụ đông xuân tại vùng sinh thái nông nghiệp ven biển Tây Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(5D): 99-108.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên