Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng trưởng kinh tế, tổng năng suất các yếu tố tổng hợp
Keywords:
Economic growth, economic structure change, total factor productivity
ABSTRACT
The paper aims to show the state of economic structure change and assess the determinants of economic growth at Cantho city in the period of 2004-2015. Results showed that its economic growth in the peoriod was at high rate in which the industry and construction sector (sector II) was the engine of the growth. The economic structure change tended that the industry and construction sector and commercial and services (sector III) increasingly contributed to the economic growth of Cantho city while agricultural sector (sector I) was gradually decreased. Employment in agricultural sector tended to decrease. Using Cobb-Douglas model, the result showed that during the periods of 2006-2010 and 2011-2015, capital contribution in economic growth rate was 61,55% and 56,94% respectively; employment contribution was 14,74% and 17,62% respectively; and contribution of total factor productivity (TFP) was 23,71% and 25,44% respectively. In addition, results also showed that the efficiency of investment tended to decrease although the total amount of investment increased but capital stock for production was not proportionaly increased.
TÓM TẮT
Bài viết trình bày thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của thành phố Cần Thơ trong giai đoạn 2004-2015. Kết quả phân tích cho thấy tăng trưởng kinh tế của thành phố trong giai đoạn này luôn ở mức cao và tăng đều, trong đó khu vực II luôn là đầu tàu tăng trưởng. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra tương đối ổn định theo xu hướng tăng dần tỷ trọng đóng góp của khu vực II và khu vực III và giảm dần tỷ trọng đóng góp của khu vực I. Cơ cấu lao động cũng có sự biến động theo hướng giảm dần lao động trong khu vực I nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu lao động của Thành phố. Bằng cách sử dụng mô hình Cobb-Douglas, kết quả phân tích cho thấy trong giai đoạn 2006-2010 và 2011-2015, vốn đầu tư đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của Thành phố lần lượt là 61,55% và 56,94%; đóng góp của lao động là 14,74% và 17,62%; và đóng góp của TFP là 23,71% và 25,44%. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy hiệu quả vốn đầu tư có xu hướng giảm mặc dù đầu tư tăng nhưng trữ lượng vốn đưa vào sản xuất để tạo ra hàng hóa, dịch vụ đã không tăng tương xứng.
Trích dẫn: Võ Thành Danh, Nguyễn Hữu Đặng, Lê Tín và Ong Quốc Cường, 2018. Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(4D): 200-211.
Võ Thành Danh, 2008. ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI CƠ CHẾ MỘT CỬA LIÊN THÔNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 10: 185-194
Trích dẫn: Võ Thành Danh, Trương Thị Thúy Hằng và Ong Quốc Cường, 2020. Giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(1D): 222-230.
Võ Thành Danh, Ong Quốc Cường, Trần Bá Quang, 2013. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TỈNH HẬU GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 34-44
Võ Thành Danh, 2015. Đánh giá năng lực thích nghi đối với xâm nhập mặn trong sản xuất nông nghiệp tại các vùng ven biển tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 36: 64-71
Võ Thành Danh, Nguyễn Thị Phương Lam, 2013. PHÂN TÍCH CẦU ĐẦU TƯ VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH HẬU GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 28: 7-16
Trích dẫn: Võ Thành Danh, Lê Thanh Sang và Võ Đoàn Mỹ Linh, 2019. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa vụ đông xuân tại vùng sinh thái nông nghiệp ven biển Tây Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(5D): 99-108.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên