The development of biogas digester in the Mekong Delta (MD) was slow in the past years, due to the lack of pig manure (PM) - the main feeding source for the digester - as a result of pig epidemic, and the unstable market price of pig. Therefore, this study focuses on seeking for some kinds of materials which can be feed to biogas digester as additional material beside the pig manure in order to solve the problem. Two kinds of popular local materials in the Mekong Delta used in our case study are water hyacinth (WH) and rice straw (RS) used for mushroom cultivation. The lab-scale anaerobic digesters were used for co-digestion PM+WH and PM+RS with difference mixing ratios during 35-days. The outcomes showed that farmers in the MD can apply these two materials as additional feeding material for biogas digester in case of pig manure shortage, or even pig manure is not available.
Keywords: batch anaerobic digester, biogas plant, the Mekong Delta, VACB farming system
Title: Potential use of water hyacinth and rice straw as additional loading materials for biogas digester
Tóm tắT
Trong những năm qua hầm ủ biogas được triển khai ở Đồng bằng sông Cửu Long khá chậm do phân heo - nguồn nguyên liệu chính để nạp cho hầm ủ - cung cấp không ổn định bởi các yếu tố như dịch bệnh, giá cả. Vì vậy nghiên cứu này tập trung vào việc tìm kiếm một số loại nguyên liệu có thể dùng làm nguyên liệu nạp cho hầm ủ biogas bên cạnh nguồn nguyên liệu chính là phân heo (PM) để giải quyết vấn đề này. Hai loại nguyên liệu địa phương phổ biến là lục bình (WH) và rơm sau ủ nấm (RS) được sử dụng trong nghiên cứu này. Nghiên cứu trên các mô hình bể phản ứng yếm khí theo mẻ để phân hủy các hỗn hợp phân heo và lục bình (PM+WH); phân heo và rơm sau ủ nấm (PM+RS) trong 28 ngày. Kết quả thí nghiệm đã khẳng định có thể sử dụng lục bình và rơm sau ủ nấm làm nguyên liệu phối trộn với phân heo để nạp vào hầm ủ biogas trong trường hợp thiếu hoặc thậm chí không có nguồn phân heo.
Từ khóa: lên men yếm khí theo mẻ, đồng bằng sông Cửu Long, mô hình VACB
Nguyễn Võ Châu Ngân, Lê Hoàng Việt, Nguyễn Đắc Cử, Nguyễn Hữu Phong, 2011. SO SÁNH KHẢ NĂNG SINH KHÍ CỦA MẺ Ủ YẾM KHÍ BÁN LIÊN TỤC VỚI CÁC NGUYÊN LIỆU NẠP KHÁC NHAU KHI CÓ VÀ KHÔNG CÓ NẤM TRICHODERMA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 20b: 31-38
Trích dẫn: Nguyễn Võ Châu Ngân, Hồ Trung Hiếu, Nguyễn Thanh Hậu và Ngô Văn Ánh, 2017. Nghiên cứu tận dụng rác thải nhựa gia công bê tông làm vật liệu xây dựng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 49a: 41-46.
Nguyễn Võ Châu Ngân, Lê Hoàng Việt, Huỳnh Quốc Trưởng , Nguyễn Thị Kim Ngân , 2015. Đánh giá khả năng xử lý nước thải chế biến thủy sản bằng bể lọc sinh học nhỏ giọt với giá thể mụn dừa và giá thể mùn cưa. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 37: 51-62
Ngan, N.V.C. and Huong, N.L., 2016. Vietnam’s renewable energy - an overview of current status and legal normative documents. Can Tho University Journal of Science. Special issue: Renewable Energy: 92-105.
Nguyễn Võ Châu Ngân, Lê Hoàng Việt, Nguyễn Xuân Hoàng, Vũ Thành Trung, 2014. Tính toán phát thải mê-tan từ rác thải sinh hoạt khu vực nội ô Thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 31: 99-105
Tạp chí: Hội thảo quốc gia "Gắn kết đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ lĩnh vực tài nguyên và môi trường với thực tiễn xã hội trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0"
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên