Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung khoáng vào môi trường nước lên hiệu quả sinh sản của ốc bươu đồng trong quá trình nuôi vỗ. Ốc bố mẹ (khối lượng: 12,6 - 14,7 g/con; chiều cao vỏ: 37,3 - 44,7 mm/con) được nuôi vỗ trong bể lót bạt (kích thước 1×1×1 m) với mật độ 60 con/bể (tỉ lệ đực:cái là 1:1). Môi trường nước được bổ sung khoáng Pro Mix với 5 mức hàm lượng khoáng khác nhau vào môi trường nước, với 3 lần lặp lạibao gồm: 1) Đối chứng không bổ sung khoáng (No.Mi-W); 2) Bổ sung khoáng 30 mg/m3 (Mi30-W); 3) Bổ sung khoáng 50 mg/m3 (Mi50-W); 4) Bổ sung khoáng 70 mg/m3 (Mi70-W) và 5) Bổ sung khoáng 90 mg/m3 (Mi90-W). Mỗi mức khoáng bổ sung được lặp lại 3 lần. Kết quả cho thấy, hệ số thành thục (GSI) của ốc bươu đồng ở Mi30-W cao nhất đạt 12,50% ở con cái; 6,62% ở con đực và khác biệt (p
Trích dẫn: Lê Văn Bình và Ngô Thị Thu Thảo, 2020. Một số đặc điểm sinh học sinh sản của ốc bươu đồng (Pila polita) phân bố ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(2B): 117-126.
Trích dẫn: Lê Văn Bình và Ngô Thị Thu Thảo, 2019. Mức độ phong phú về mật độ và sinh lượng của ốc bươu đồng (Pila polita) ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(2B): 38-50.
Trích dẫn: Lê Văn Bình và Ngô Thị Thu Thảo, 2019. Kết quả nuôi vỗ ốc bươu đồng (Pila polita) dưới ảnh hưởng của hàm lượng calcium khác nhau trong thức ăn. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(5B): 48-56.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên