Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 56, Số 2 (2020) Trang: 117-126
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 03/11/2019

Ngày nhận bài sửa: 12/02/2020

Ngày duyệt đăng: 29/04/2020

 

Title:

Reproductive biology of black apple snail (Pila polita) in the Mekong Delta of Vietnam

Từ khóa:

Chỉ số thể trạng, Đồng bằng sông Cửu Long, Hệ số điều kiện, Ốc bươu đồng, Pila polita

Keywords:

Black apple snail, condition factor, condition index, Mekong Delta

ABSTRACT

The study on reproductive biology of black apple snail (Pila polita) was conducted on 5152 individuals (2513 females and 2639 males), which were collected from November 2016 to October 2017 in Dong Thap, Vinh Long and Hau Giang provinces, in the Mekong Delta of Vietnam. The results showed the weight, height and width of the snails increase with their sizes. The relationships between total height and the total weight of black apple snail has followed the regression equation W = 0.0008*H2.6399 (R2 = 0.9078) for females and W = 0.0008*H2.6404 (R2 = 0.9033) for males. Conditional factor ranged from 0.00075 - 0.00098 g/mm. In the rainy season, the visceral somatic index (VSI) of snails were higher than that in the dry season. In contrast, in the rainy season, the condition index of black apple snail was lower than that in the dry season. Water content in the snail meat, however, did not change significantly by season. The VSI increased gradually to the size group of 46-50 mm (male) and 50 -55 mm (female), then gradually decreased to size group >65 mm in both sex groups. The female snail has a higher condion factor than the male snail’s.

TÓM TẮT

Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của ốc bươu đồng (Pila polita) được thực hiện với việc phân tích trên 5152 mẫu ốc bươu đồng (ốc cái: 2513 mẫu; ốc đực: 2639 mẫu) thu từ tháng 11 năm 2016 đến tháng 10 năm 2017, tại các tỉnh Đồng Tháp, Vĩnh Long và Hậu Giang thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Các kết quả cho thấy khối lượng, chiều cao và chiều rộng của ốc tăng dần theo sự gia tăng kích thước. Tương quan giữa chiều cao và khối lượng tổng của ốc bươu đồng có dạng phương trình hồi quy, ốc cái là W = 0,0008*H2,6399 (R2 = 0,9078) và ốc đực là W = 0,0008*H2,6404 (R2 = 0,9033). Hệ số điều kiện biến động từ 0,00075 - 0,00098 g/mm. Vào mùa mưa, hệ số độ béo ở ốc bươu đồng cao hơn so với mùa khô. Trái lại, vào mùa mưa chỉ số thể trạng ở ốc bươu đồng thấp hơn so với mùa khô. Trong khi đó tỉ lệ nước trong cơ thể ốc không có sự thay đổi lớn theo mùa. Hệ số độ béo tăng dần đến nhóm kích thước 46 - 50 mm-đực và 50 -55 mm-cái, sau đó giảm dần đến nhóm kích thước >65 mm ở cả hai nhóm giới tính. Ốc bươu đồng cái ngoài tự nhiên có hệ số độ béo cao hơn ốc bươu đồng đực.

Trích dẫn: Lê Văn Bình và Ngô Thị Thu Thảo, 2020. Một số đặc điểm sinh học sinh sản của ốc bươu đồng (Pila polita) phân bố ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(2B): 117-126.

Các bài báo khác
Tập 55, Số 2 (2019) Trang: 38-50
Tải về
Tập 55, Số 5 (2019) Trang: 48-56
Tải về
20 (2022) Trang: 841-852
Tạp chí: Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
19 (2019) Trang: 36-47
Tạp chí: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nhiệt đới
05 (2019) Trang: 360-370
Tạp chí: Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (ISSN: 1859-0004)
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...