This study aims to analyze a situation of produce and competitive advantage from the 22 brocade knitting households in An Giang through using the mothods of stable livelihood framework and participatory appraisals of competitive advantage. As a result, it found that this sector has a long history of development in accordance with the settle of the Khmer and Cham minority, simply technique of product, low investment, female is predominant in the labor force. Besides, the competitive advantage of product presents the indigeuos cultural characters. However, this sector has some disadvantages that are dependent on market of tourism, seasonal; be substituted by industrial goods, weak promotion of product.
Keywords: brocade knitting, competitive advantage
Title: Analysis of competitive advantage for brocade knitting sector in An Giang by the method of the Participatory Appraisals of Competitive Advantage
TóM TắT
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng sản xuất và lợi thế cạnh tranh của nghề dệt thổ cẩm An Giang thông qua các công cụ phân tích như khung sinh kế và PACA. Qua khảo sát 22 sơ sở dệt thổ cẩm tại An Giang, nghiên cứu đã phát hiện một số điểm sau: nghề dệt thổ cẩm hình thành khá lâu, thiết bị sản xuất đơn giản, chi phí đầu tư thấp, lao động tham gia chủ yếu là nữ, nguyên nhân chính tham gia ngành do tính kế thừa. Hơn nữa, nghề dệt thổ cẩm có một số điểm lợi thế cạnh tranh đó là sử dụng nguồn tơ thiên nhiên, sản phẩm thể hiện nét văn hóa bản địa. Tuy nhiên, một số điểm bất lợi thế đó là thị trường đầu ra hạn chế, phụ thuộc ngành du lịch và tính thời vụ, bị thay thế bởi sản phẩm công nghiệp, khâu xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm còn hạn chế.
Huy, H.T., 2015. Estimation of family labor supply: Evidence from the Mekong River Delta in Viet Nam. Can Tho University Journal of Science. 1: 110-115.
Huỳnh Trường Huy, La Nguyễn Thùy Dung, 2011. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN NƠI LÀM VIỆC: TRƯỜNG HỢP SINH VIÊN ĐẠI HỌC CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 17b: 130-139
Huỳnh Trường Huy, Lê Quang Viết, Huỳnh Nhựt Phương, 2009. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NUÔI CÁ TRA TỰ PHÁT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 12: 142-152
Trích dẫn: Huỳnh Trường Huy và Chung Văn Giang, 2018. Phân tích các yếu tố cấu thành năng lực nghề nghiệp trong lĩnh vực lữ hành tại thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(7D): 155-163.
Huỳnh Trường Huy, Trần Tuý Hỷ, 2015. Phân tích sự thay đổi nhu cầu thị trường xe gắn máy tại thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 16-24
Huỳnh Trường Huy, 2014. NĂNG SUẤT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: XÂY DỰNG CÁC GIẢ THUYẾT ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 32: 25-35
Huỳnh Trường Huy, 2007. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA KHOA HỌC KỸ THUẬT ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TẠI CẦN THƠ VÀ SÓC TRĂNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 08: 47-56
Huỳnh Trường Huy, Nguyễn Đức Vinh, Lương Trần Thanh Thảo, 2015. Phân tích năng suất nghiên cứu khoa học của giảng viên nữ tại Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 36: 81-91
Huỳnh Trường Huy, Nguyễn Nhật Khiêm, 2013. CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH CỦA KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TỪ SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 91-99
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên