Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 12 (2009) Trang: 229-237
Tải về

ABSTRACT

This study aims to analyze a situation of produce and competitive advantage from the 22 brocade knitting households in An Giang through using the mothods of stable livelihood framework and participatory appraisals of competitive advantage. As a result, it found that this sector has a long history of development in accordance with the settle of the Khmer and Cham minority, simply technique of product, low investment, female is predominant in the labor force. Besides, the competitive advantage of product presents the indigeuos cultural characters. However, this sector has some disadvantages that are dependent on market of tourism, seasonal; be substituted by industrial goods, weak promotion of product.   

Keywords: brocade knitting, competitive advantage

Title: Analysis of competitive advantage for brocade knitting sector in An Giang by the method of the Participatory Appraisals of Competitive Advantage

TóM TắT

Mục tiêu của nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng sản xuất và lợi thế cạnh tranh của nghề dệt thổ cẩm An Giang thông qua các công cụ phân tích như khung sinh kế và PACA. Qua khảo sát 22 sơ sở dệt thổ cẩm tại An Giang, nghiên cứu đã phát hiện một số điểm sau: nghề dệt thổ cẩm hình thành khá lâu, thiết bị sản xuất đơn giản, chi phí đầu tư thấp, lao động tham gia chủ yếu là nữ, nguyên nhân chính tham gia ngành do tính kế thừa. Hơn nữa, nghề dệt thổ cẩm có một số điểm lợi thế cạnh tranh đó là sử dụng nguồn tơ thiên nhiên, sản phẩm thể hiện nét văn hóa bản địa. Tuy nhiên, một số điểm bất lợi thế đó là thị trường đầu ra hạn chế, phụ thuộc ngành du lịch và tính thời vụ, bị thay thế bởi sản phẩm công nghiệp, khâu xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm còn hạn chế.

Từ khóa: nghề dệt thổ cẩm, lợi thế cạnh tranh

Các bài báo khác
Số 01 (2015) Trang: 110-115
Tải về
Số 17b (2011) Trang: 130-139
Tải về
Số 12 (2009) Trang: 142-152
Tải về
Tập 54, Số 7 (2018) Trang: 155-163
Tải về
Số 38 (2015) Trang: 16-24
Tải về
Số 32 (2014) Trang: 25-35
Tải về
Số 08 (2007) Trang: 47-56
Tải về
Số 36 (2015) Trang: 81-91
Tải về
Số 27 (2013) Trang: 91-99
Tải về
Trong Hà Thanh Toàn (2022) Trang: 50-75
Tạp chí: Toàn cảnh nguồn nhân lực đồng bằng sông Cửu Long và vai trì của Trường Đại học Cần Thơ
978-89-7257-474-3 93330 (2017) Trang: 151-171
Tạp chí: Intercultural Perspectives in the Multicultural Era: Value & Life World
(2015) Trang: 347-363
Tạp chí: Phát triển kinh tế xã hội đồng bằng sông Cửu Long năm 2015
978-604-919-505-1 (2015) Trang: 40-48
Tạp chí: Human resources for the future of the Mekong Delta of Vietnam
1 (2013) Trang: 3
Tạp chí: Migration Practices, Challenges and Impact
1 (2012) Trang: 246
Tạp chí: Phát triển KT-XH
264 (2012) Trang: 48
Tạp chí: Phát triển Kinh tế
1 (2012) Trang: 1
Tạp chí: CAS 2012
1 (2012) Trang: 1
Tạp chí: CAS 2012
1 (2012) Trang: 1
Tạp chí: Faculty of Applied Economics
1 (2011) Trang: 1
Tạp chí: CAS 2011
(2012) Trang:
Tạp chí:  HRM in Vietnam  second International Conference
(2012) Trang:
Tạp chí:  Asian J of Agricultural and Development
(2012) Trang:
Tạp chí:  Economic Development
(2012) Trang:
Tạp chí:  Environmental Change and Agricultural Sustainability in the Mekong Delta
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...