Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 35 (2014) Trang: 31-37
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 18/06/2014

Ngày chấp nhận: 30/12/2014

Title:

Effects of four chili cultivar rootstocks on the growth and yield of “Sừng vàng Châu Phi” used as the scion (Capsicum spp.)

Từ khóa:

Giống ớt, gốc ghép, ngọn ghép, ghép

Keywords:

Chili cultivar, rootstock, scion, grafted

ABSTRACT

Objectives of this study were to determine the suitable rootstock
grafted with “Sừng vàng Châu Phi” used as scion. The study was conducted at Agricultural Experimental Station, College of Agriculture and Applied Biology, Can Tho University. The experiment was arranged in randomized complete block design with 3 replications and 5 treatments including chili rootstocks of (1) Hiểm trắng, (2) Hiểm xanh, (3) Đà Lạt, (4) Cà and (5) control (non grafting). Results showed that the survival rate were up to 90% after grafted at 12 days for all the grafted treatments. The marketable yield of the combination between “Sừng vàng Châu Phi” scion and Hiểm trắng rootstock was highest (21.39 t/ha), 8.13% higher than ungrafted (control), 19.20% on Hiểm xanh, 44.12% on Đà Lạt and 46.59% on Cà rootstocks. However, the plant height of the combination between “Sừng vàng Châu Phi”grafted on Đà Lạt rootstock was the tallest (126.97 cm) and the lowest were on Ca and Hiem xanh.

TÓM TẮT

Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định gốc ghép thích hợp với ngọn ghép ớt Sừng vàng Châu Phi. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại gồm 5 nghiệm thức gốc ghép với ngọn ớt Sừng vàng Châu Phi là (1) ớt Hiểm trắng, (2) ớt Hiểm xanh, (3) ớt Đà Lạt, (4) ớt Cà và (5) Đối chứng- không ghép. Kết quả cho thấy ngọn ớt Sừng Vàng Châu Phi ghép lên bốn loại gốc ghép ớt khác nhau đều có tỷ lệ sống cao hơn 90% ở thời điểm 14 ngày sau khi ghép. Năng suất thương phẩm của ớt Sừng vàng Châu Phi ghép lên gốc Hiểm Trắng đạt cao nhất (21,39 tấn/ha) và cao hơn đối chứng không ghép là 8,13%, ghép lên gốc ớt Hiểm xanh 19,20%, ớt Đà Lạt 44,12% và ớt Cà 46,59%. Nhưng chiều cao cây của tổ hợp ớt “Sừng vàng Châu Phi” ghép lên gốc Đà Lạt cao nhất (126,97 cm) và thấp nhất ở nghiệm thức ghép lên gốc Ớt Cà và Hiểm xanh.

Các bài báo khác
Số 04 (2005) Trang: 16-25
Tải về
Số Nông nghiệp 2016 (2016) Trang: 241-248
Tải về
Số 03 (2016) Trang: 7-13
Tải về
Số Nông nghiệp 2014 (2014) Trang: 85-90
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...