Experiment was designed split-plot with three replications and 12 treatments which are combination of main plot by: three potassium fertilizer levels (80, 120 and 160 kg K2O/ha) and sub-plot: 2 forms of potassium combined with applied time (KCl, KNO3 applied 4 and 5 times/crop). Results showed that: (a) application of 160 kg K2O/ha gave higher results on marketable yield (4.7 t/ha), fruit weight (1.47 kg/fruit), Brix (12.0%), duration of shelflife (31.5 days), fruit flesh dryweight (10.4%) and benefit cost ratio (1.62) compared with application of 80 kg K2O/ha; (b) forms of potassium combined with applied time before harvest did not affect on total fruit yield, marketable fruit weight and shelflife. Muskmelon grown on alluvial soil in spring-summer season applied 160 kg K2O/ha with form of KNO3 (at 4 and 7 days before harvest) and KCl applied 3 times (at early stage) gave high yield, quality and profit.
Keywords: Muskmelon, potassium fertilizer, yield and quality
Title: Improvement of yield and quality of muskmelon by potassium application on alluvial soil at Can Tho in Summer-Spring crop of 2004
TóM TắT
Thí nghiệm được bố trí theo thể thức lô phụ với ba lần lập lại và 12 nghiệm thức là tổ hợp của lô chính 3 liều lượng kali (80, 120 và 160 kg K2O/ha) và lô phụ dạng-số lần bón phân kali (KCl, KNO3 bón 4 và 5 lần/vụ). Kết quả cho thấy: (a) bón 160 kg K2O/ha cho hiệu quả cao về năng suất trái thương phẩm (14,7 t/ha), trọng lượng trái (1,47 kg/trái), độ Brix (12,0%), thời gian tồn trữ trái (31,5 ngày) và hàm lượng chất khô trong thịt trái (10,4%) và lợi nhuận (hiệu quả đồng vốn 1,62) so với bón 80 kg K2O/ha; (b) dạng-số lần bón phân không ảnh hưởng đến năng suất thương phẩm và thời gian tồn trữ trái. Trồng dưa lê trong vụ Xuân Hè sử dụng mức phân 160 kg K2O/ha kết hợp với KNO3 (KNO3bón ở 4 và 7 ngày trước khi thu hoạch) và KCl 3 lần (ở giai đoạn đầu) cho năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao.
Keywords: Dưa lê, phân kali, năng suất và phẩm chất
Trích dẫn: Võ Thị Bích Thủy, Nguyễn Thị Vẽ, Đoàn Thị Kiều Tiên, Nguyễn Thị Thu Nga và Trần Thị Ba, 2016. Đánh giá khả năng gây bệnh của các chủng vi khuẩn Ralstonia solanacearum và bước đầu khảo sát ảnh hưởng của các gốc ghép ớt đến khả năng chống chịu bệnh héo vi khuẩn trên ớt sừng trong điều kiện nhà lưới. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 3): 241-248.
Võ Thị Bích Thủy, Trần Thị Ba, Dương Phát Thịnh, 2014. ẢNH HƯỞNG CỦA BỐN LOẠI GỐC GHÉP ỚT ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT ỚT SỪNG VÀNG CHÂU PHI (CAPSICUM SPP.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 35: 31-37
Thuy, V.T.B., Ky, H., Ba, T.T., Hien, N.L. and Yeap, S.K., 2016. Assessment of genetic diversity of chili rootstock using issr marker. Can Tho University Journal of Science. Vol 3: 7-13.
Võ Thị Bích Thủy, Trần Thị Ba, Dương Văn Rẻ, Đỗ Thành Phát, 2014. KHẢO SÁT SƠ KHỞI 10 LOẠI GỐC GHÉP ỚT ĐẾN NĂNG SUẤT ỚT HIỂM LAI 207. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 85-90
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên