Đề tài khảo sát hình thái, thành phần dưỡng chất và so sánh khả năng sinh khí trong điều kiện in vitro của Rau muống biển với các một số cây thức ăn gia súc được thực hiện tại khoa Chăn nuôi, Trường Nông Nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ với 3 nội dung là 1: Khảo sát đặc điểm hình thái của cây rau muống biển so với các loại rau muống khác; 2: So sánh khả năng sinh khí trong điều kiện In vitro của các bộ phận cây rau muống biển và 3: So sánh khả năng sinh khí, tỷ lệ tiêu hóa trong điều kiện in vitro của cây rau muống biển với cỏ Lông tây và cây đậu biển. Kết quả thí nghiệm cho thấy chiều dài lá (8,70cm) và rộng lá của Rau muống biển (6,74cm). Hàm lượng CP cao nhất ở cây đậu biển (22,14%), kết đến Rau muống biển là 13,6% và thấp Cỏ Lông tây (10,5%). Khả năng sinh khí ở các bộ phận của Rau muống biển có sự khác biệt thống kê giữa các nghiệm thức (P< 0,05), thấp nhất ở Thân rau muống biển (33,01ml), kế đến Thân lá (41,94ml) và cao nhất là Lá (43,41ml). Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (P
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên