Face à un flux d’apprenants francophones de plus en plus modeste, tout comme de nombreux autres départements de français du Vietnam, celui de l’Université de Can Tho doit accueillir dans son programme de Licence de FLE, outre le public traditionnel que sont les étudiants francophones (les D3), des étudiants anglophones (les D1). L’écart constaté au niveau de l’acquisition du français entre les deux groupes est vécu comme difficile, surtout sur le plan de la méthodologie en classe, de telle sorte qu’une certaine catégorisation des deux groupes existe. Ce constat nous amène à nous poser la question suivante : En quoi l’accueil des D1 dans la formation constitue-t-il un apport positif ou négatif à l’évolution de celle-ci ? Pour répondre à cette question, notre recherche s’appuie sur une perspective dite appropriative de la didactique qui, au lieu de fier notre regard sur le niveau de français des étudiants, s’intéresse plutôt à analyser d’autres facteurs qui relèvent de leur répertoire linguistique plurilingue, de l’évolution de leur motivation au cours de la formation ainsi que de leur compétence d’appropriation de leur projet professionnel. Elle tente aussi de considérer en quoi ces facteurs influent sur la pratique enseignante. Les résultats montrent que les D1 et les D3 ont les mêmes similarités dans leur répertoire (l’anglais, le français et les langues asiatiques). Avoir recours aux langues asiatiques ou s’inspirer de l’anglais pour appréhender le français redynamiserait la classe de langue française. Nous avons aussi remarqué chez les D1 une certaine évolution positive de la motivation et de la progression dans l’apprentissage. Ils manifestent en effet une plus grande motivation pour la formation et produisent ainsi plus d’efforts individuels en vue de s’approprier leur projet professionnel. La recherche laisse voir en outre que si l’activité d’enseignement rencontre un problème, le recours à l’innovation dans les méthodes n’est pas toujours systématique pour répondre au mieux aux particularités de ce nouveau public d’étudiants.
Đối mặt với thách thức lượng người học tiếng Pháp ngày càng giảm, Bộ môn Ngôn ngữ - Văn hóa Pháp, Khoa Ngoại ngữ, Đại học Cần Thơ đã có chính sách tuyển sinh thêm đối tượng người học tiếng Anh (khối ngành tuyển sinh D1) bên cạnh khối D3 vào chương trình Ngôn ngữ Pháp. Khả năng tiếp thu tiếng Pháp và phương pháp học giữa hai nhóm tương đối khác nhau. Từ đó dẫn đến một vài sự phân loại giữa hai nhóm.
Từ thực tế trên, nhóm đã đặt ra câu hỏi : Sự tham gia của các em khối D1 mang đến sự đóng góp tích cực hay tiêu cực cho hiệu quả học tập ? Để trả lời câu hỏi này, nhóm nghiên cứu đã dựa trên quan điểm tương thích trong phương pháp dạy và học thay vì chỉ tập trung vào trình độ tiếng Pháp của sinh viên. Nhóm chúng tôi hướng đến phân tích các vấn đề liên quan đến đa ngôn ngữ, động cơ học tập của sinh viên và kỹ năng thực hiện dự án chuyên môn. Bên cạnh đó, bài nghiên cứu cũng xem xét những yếu tố này có ảnh hưởng như thế nào đến việc dạy và học.
Kết quả nghiên cứu cho thấy nhóm khối ngành D1 và D3 có sự tương đồng trong sự hiểu biết về ngôn ngữ (tiếng Anh, tiếng Pháp và ngôn ngữ ở các nước châu Á). Sinh viên có thể dựa trên những vốn hiểu biết về tiếng Anh để học tiếng Pháp. Một số sinh viên khối D1 đã có động cơ học tập tích cực và đạt được nhiều tiến bộ trong quá trình học tập. Ngoài ra, nghiên cứu còn hướng đến sự đổi mới trong phương pháp dạy và học tiếng Pháp.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên