Effects of water management regimes and zinc sulfate supplement on growth, yield of OM4900 rice grown in pots
Từ khóa:
Kẽm, lúa OM4900, ngập khô xen kẽ
Keywords:
Alternate wetting and drying irrigation, OM4900 rice, zinc
ABSTRACT
Zinc is an essential element and functions as cofactor for activity of plant enzymes. In this study, water management strategies and zinc supplement were combined to investigate their effects on growth and yield of OM4900 rice in the pot condition. The completely randomized design with 6 treatments and 4 replicates was employed in the experiment. Zinc was supplied at 15th day after sowing with 3 levels equivalent to 0, 15, and 30 kg of ZnSO4 per ha. There were 2 water regimes, continuous flooding and alternate wetting and drying irrigation. The result showed that alternate wetting and drying irrigation saved 671 m3 per ha, less than 36% of water usage in comparison to the continuous flooding. Zinc fertilization enhanced internode thickness, internode diameter, chlorophyll index but showed no effect on rice internode length. Yield components such as panicles per pot, filled spikelets per panicle, filled spikelet ratio were significantly improved when zinc supplemented but caused no change in the rice yield. The interactions between water managements and zinc levels were found on used water quantity, internode thickness, and filled spikelet fraction. Zinc also contributed to the improvement of harvest biomass, increased zinc accumulation in rice grain and endosperm.
TÓM TẮT
Kẽm là một trong những nguyên tố thiết yếu với vai trò là cộng tố trong hoạt động của nhiều enzyme ở thực vật. Trong nghiên cứu này, tưới nước một cách hợp lý cùng với việc bổ sung kẽm nhằm xem xét ảnh hưởng của chúng lên sinh trưởng, năng suất trên giống OM4900 trồng trong chậu. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 2 nhân tố, 6 nghiệm thức, 4 lần lặp lại. Bón bổ sung kẽm dưới dạng ZnSO4 với 3 mức độ là 0, 15 và 30 kg ZnSO4/ha lúc 15 ngày sau khi trồng. Hai phương thức tưới nước là ngập liên tục và ngập khô xen kẽ. Kết quả cho thấy tưới ngập khô xen kẽ tiết kiệm được 671 m3 nước/ha, tiết kiệm được 36% lượng nước so với tưới ngập liên tục. Khi bổ sung kẽm thì làm tăng độ dày, đường kính lóng thân, chỉ số diệp lục tố nhưng không ảnh hưởng đến chiều dài lóng. Các thành phần năng suất như: Số bông trên chậu, số hạt trên bông, tỉ lệ hạt chắc có khác biệt khi có bổ sung kẽm nhưng không ảnh hưởng đến năng suất thực tế. Có sự tương tác giữa chế độ tưới và hàm lượng kẽm bổ sung lên lượng nước sử dụng, độ dày lóng và tỉ lệ hạt chắc. Kẽm giúp tăng tỉ lệ sinh khối vào hạt nhiều hơn, gia tăng hàm lượng kẽm tích lũy ở trong hạt lúa và hạt gạo.
Trích dẫn: Phạm Phước Nhẫn, Nguyễn Ô Ghel, Lê Thị Kim Mai và Trần Thanh Trà, 2019. Ảnh hưởng của quản lý nước và kẽm sulfate lên sinh trưởng, năng suất lúa OM4900 trồng trong chậu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(3B): 40-48.
Phạm Phước Nhẫn, Lê Văn Hòa, Trần Phú Hữu, Tô Phúc Tường, Ben McDonald, Cù Ngọc Quí, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA KỸ THUẬT TƯỚI NGẬP KHÔ XEN KẼ, PHƯƠNG THỨC GIEO TRỒNG, GIẢM PHÂN LÂN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA OM5451 VỤ ĐÔNG XUÂN 2011 - 2012. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 28: 103-111
Phạm Phước Nhẫn, Phan Trung Tín, Trương Trần Thúy Hằng, 2012. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN HÀM LƯỢNG B-CAROTENE TRÍCH TỪ DẦU GẤC, BÍ ĐỎ VÀ LÊ-KI-MA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22b: 177-183
Phạm Phước Nhẫn, Phạm Minh Thùy, 2011. ẢNH HƯỞNG MẶN VÀ VAI TRÒ CỦA NATRI SILICATE TRÊN LÚA Ở GIAI ĐOẠN MẠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 19b: 187-196
Phạm Phước Nhẫn, 2014. STRIGOLACTONES: SINH TỔNG HỢP VÀ SỰ TĂNG CƯỜNG THU HÚT DƯỠNG CHẤT CỦA CÂY TRỒNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 33: 29-35
Phạm Phước Nhẫn, Diệp Ngọc Liên, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA NATRISILICATE VÀ CALCISILICATE LÊN TÍNH CHỐNG CHỊU MẶN TRÊN LÚA OM4900 TRỒNG TRONG CHẬU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 29: 78-85
Phạm Phước Nhẫn, Nguyễn Thị Diễm Kiều, Bùi Thị Tố Như, Lê Thị Kim Mai, 2015. Tăng cường khả năng chịu ngập của cây lúa giai đoạn mạ bằng bạc nitrate. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 37: 91-98
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên