Strigolactones (SLs) were identified from extraction and isolation of root exudates as stimulant for seed germination of plant root parasite weeds in the family of Orobanchaceae such as Striga spp., Orobanche spp., Phelipanche spp., Alectra spp. Recently, SLs have been classified as a new plant growth regulator group which has a typical function in inhibiting plant branching. SLs have been also considered as beneficial factor in plant metabolism, rhizosphere signal, plant growth and development. SLs have some basic characteristics as following: (1) on biological aspect, SLs have three main functions: stimulate seed germination of plant root parasite weeds, promote hyphal branching of arbuscular mycorrhizal fungi symbiosis and inhibit plant branching; (2) SLs are synthesized from carotenoids; (3) plants regulate their SLs production and exudation depending upon variation in surrounding environment; (4) plants grow in poor nutrient condition tend to increase SLs production in order to inhibit branching and enhance mycorrhizal symbiosis; (5) plant root parasite weeds recognize their host roots due to host root exudates that attract mycorrhizal symbiotic fungi.
TóM TắT
Strigolactones (SLs) được phát hiện ra từ việc ly trích và phân lập hợp chất tiết ra từ rễ của thực vật như là chất kích thích sự nảy mầm của những cỏ dại ký sinh rễ thuộc họ Orobanchaceae như Striga spp., Orobanche spp., Phelipanche spp., Alectra spp.. Gần đây, SLs được xem là một nhóm chất điều hòa sinh trưởng thực vật mới với vai trò nổi bật là ức chế sự phân nhánh. SLs còn được cho là nhân tố có lợi cho sự biến dưỡng của thực vật, tín hiệu vùng rễ và sự sinh trưởng, phát triển của thực vật. SLs có các đặc tính cơ bản như sau: (1) về mặt sinh học, SLs có 3 chức năng chính: kích thích sự nảy mầm của hạt ở những cỏ dại ký sinh trên rễ thực vật, kích thích sự phân nhánh sợi nấm ở các loài nấm cộng sinh trên rễ thực vật và ức chế sự phân nhánh của thực vật; (2) SLs được tổng hợp từ carotenoids; (3) thực vật điều hòa sự sản xuất và tiết SLs tùy thuộc vào sự thay đổi của môi trường sống; (4) thực vật sinh trưởng trong điều kiện nghèo dưỡng chất có khuynh hướng gia tăng sự tạo ra SLs để ngăn cản sự phân nhánh và thúc đẩy sự cộng sinh của nấm ở vùng rễ; (5) cỏ dại ký sinh ở rễ thực vật nhận dạng nhờ vào tín hiệu mà cây chủ tiết ra để hấp dẫn các nấm cộng sinh rễ.
Phạm Phước Nhẫn, Lê Văn Hòa, Trần Phú Hữu, Tô Phúc Tường, Ben McDonald, Cù Ngọc Quí, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA KỸ THUẬT TƯỚI NGẬP KHÔ XEN KẼ, PHƯƠNG THỨC GIEO TRỒNG, GIẢM PHÂN LÂN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA OM5451 VỤ ĐÔNG XUÂN 2011 - 2012. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 28: 103-111
Phạm Phước Nhẫn, Phan Trung Tín, Trương Trần Thúy Hằng, 2012. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN HÀM LƯỢNG B-CAROTENE TRÍCH TỪ DẦU GẤC, BÍ ĐỎ VÀ LÊ-KI-MA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22b: 177-183
Phạm Phước Nhẫn, Phạm Minh Thùy, 2011. ẢNH HƯỞNG MẶN VÀ VAI TRÒ CỦA NATRI SILICATE TRÊN LÚA Ở GIAI ĐOẠN MẠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 19b: 187-196
Trích dẫn: Phạm Phước Nhẫn, Nguyễn Ô Ghel, Lê Thị Kim Mai và Trần Thanh Trà, 2019. Ảnh hưởng của quản lý nước và kẽm sulfate lên sinh trưởng, năng suất lúa OM4900 trồng trong chậu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(3B): 40-48.
Phạm Phước Nhẫn, Diệp Ngọc Liên, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA NATRISILICATE VÀ CALCISILICATE LÊN TÍNH CHỐNG CHỊU MẶN TRÊN LÚA OM4900 TRỒNG TRONG CHẬU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 29: 78-85
Phạm Phước Nhẫn, Nguyễn Thị Diễm Kiều, Bùi Thị Tố Như, Lê Thị Kim Mai, 2015. Tăng cường khả năng chịu ngập của cây lúa giai đoạn mạ bằng bạc nitrate. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 37: 91-98
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên