Silicon has multiple functions in plant biology, particularly in responses of plants to biotic and abitotic stress present in their living environment. Under the salinity of 2? NaCl in pots, silicon from sodium silicate and calcium silicate was applied to OM4900 rice cultivar at 10, 30, and 50 days after sowing by spraying or mixing with fertilizers. For each time of application, 100 mg and 250 mg of sodium silicate and calcium silicate per pot were used respectively. Results showed that silicon addition enhanced plant height under saline condition at early stages of rice growth and showed no effect on the biosynthesis of photosynthetic pigments. Its supplement also increased the number of seeds per panicle and the ratio of filled seeds contributing to a higher yield than the control. Silicon applied plant accumulated a significantly higher silicon content in husks, simultaneously had a considerably reduction in the ratio of discoloration seeds. A remarkable finding is that there was an tightly inverse correlation (R2 = 0.77) between silicon accumulation in rice husk with the number of discolored seeds. Therefore, silicon should be supplemented to rice to improve yield and pest management.
TóM TắT
Silic có rất nhiều chức năng trong sinh học thực vật, đặc biệt là các đáp ứng của thực vật với các điều kiện bất lợi sinh học và phi sinh học hiện diện trong môi trường sống của chúng. Trong điều kiện mặn 2? trong chậu, silic dưới dạng natrisilicate và calcisilicate được bổ sung cho cây lúa giống OM4900 ở các thời điểm 10, 30 và 50 ngày sau khi gieo bằng cách phun hoặc trộn với phân bón. ở từng thời điểm xử lý, liều lượng của natrisilicate và calcisilicate lần lượt là 100 mg và 250 mg cho một chậu. Bổ sung silic có tác dụng tăng cường chiều cao cây ở giai đoạn đầu của sự sinh trưởng trên cây lúa và không gây ảnh hưởng lên sự sinh tổng hợp các sắc tố quang hợp. Cung cấp thêm silic cho cây lúa làm gia tăng số hạt trên bông, tỷ lệ hạt chắc góp phần gia tăng năng suất so với đối chứng. Cây lúa được bổ sung silic tích lũy nhiều silic hơn một cách đáng kể trong vỏ trấu đồng thời làm giảm tỷ lệ hạt lem một cách có ý nghĩa. Có một mối tương quan nghịch chặt chẽ (R2 = 0,77) giữa hàm lượng silic trong vỏ trấu và số lượng hạt lem. Vì vậy, nên bổ sung silic cho cây lúa nhằm cải thiện năng suất và quản lý dịch hại.
Phạm Phước Nhẫn, Lê Văn Hòa, Trần Phú Hữu, Tô Phúc Tường, Ben McDonald, Cù Ngọc Quí, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA KỸ THUẬT TƯỚI NGẬP KHÔ XEN KẼ, PHƯƠNG THỨC GIEO TRỒNG, GIẢM PHÂN LÂN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA OM5451 VỤ ĐÔNG XUÂN 2011 - 2012. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 28: 103-111
Phạm Phước Nhẫn, Phan Trung Tín, Trương Trần Thúy Hằng, 2012. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN HÀM LƯỢNG B-CAROTENE TRÍCH TỪ DẦU GẤC, BÍ ĐỎ VÀ LÊ-KI-MA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22b: 177-183
Phạm Phước Nhẫn, Phạm Minh Thùy, 2011. ẢNH HƯỞNG MẶN VÀ VAI TRÒ CỦA NATRI SILICATE TRÊN LÚA Ở GIAI ĐOẠN MẠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 19b: 187-196
Phạm Phước Nhẫn, 2014. STRIGOLACTONES: SINH TỔNG HỢP VÀ SỰ TĂNG CƯỜNG THU HÚT DƯỠNG CHẤT CỦA CÂY TRỒNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 33: 29-35
Trích dẫn: Phạm Phước Nhẫn, Nguyễn Ô Ghel, Lê Thị Kim Mai và Trần Thanh Trà, 2019. Ảnh hưởng của quản lý nước và kẽm sulfate lên sinh trưởng, năng suất lúa OM4900 trồng trong chậu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(3B): 40-48.
Phạm Phước Nhẫn, Nguyễn Thị Diễm Kiều, Bùi Thị Tố Như, Lê Thị Kim Mai, 2015. Tăng cường khả năng chịu ngập của cây lúa giai đoạn mạ bằng bạc nitrate. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 37: 91-98
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên