Gac, pumpkin, and lucuma are popularly planted in Vietnamand have high content of b?carotene in their fruits. Our results showed that Soxhlet system with diethyl ether solvent was the best method for gac oil extraction in comparison to the maceration with other organic solvents. The spectrophotometer was approved a reliable equipment for quantifying b-carotene from plant materials. b-Carotene content in gac oil was much higher than those in pumpkins and lucuma. Boiling temperature not only had strong effect on b-carotene degradation in gac oil, pumpkins, and lucuma, about 50% of b-carotene was disappeared after boiling the pumpkin fruit tissue for 5 minutes, but also lowered the total soluble protein in pumpkin fruit tissue about 14 times after boiling with the same mentioned duration.
Keywords: b-Carotene, gac fruit, lucuma, pumpkin
Title: Effect of temperature on b?Carotene content extracted from gac oil, pumpkin and lucuma
TóM TắT
Gấc, bí đỏ và lê-ki-ma là những loài được trồng phổ biến ở Việt Nam và chứa nhiều b-carotene. Kết quả cho thấy, hệ thống Soxhlet với dung môi là diethyl ether cho hiệu quả ly trích dầu gấc tối ưu so với phương pháp ngâm chiết với các dung môi hữu cơ khác. Phân tích hàm lượng b?carotene bằng phương pháp quang phổ cho kết quả đáng tin cậy. Hàm lượng b-carotene trong dầu gấc cao hơn hẳn trong bỉ đỏ và lê-ki-ma. Nhiệt độ đun nấu không những thúc đẩy rất nhanh sự phân hủy b-carotene có trong dầu gấc, bí đỏ và lê-ki-ma, giảm khoảng 50% sau khi đun sôi thịt trái bí đỏ trong 5 phút, mà còn làm giảm đáng kể hàm lượng protein hòa tan có trong bí đỏ, khoảng 14 lần sau khi đun sôi 5 phút.
Phạm Phước Nhẫn, Lê Văn Hòa, Trần Phú Hữu, Tô Phúc Tường, Ben McDonald, Cù Ngọc Quí, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA KỸ THUẬT TƯỚI NGẬP KHÔ XEN KẼ, PHƯƠNG THỨC GIEO TRỒNG, GIẢM PHÂN LÂN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA OM5451 VỤ ĐÔNG XUÂN 2011 - 2012. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 28: 103-111
Phạm Phước Nhẫn, Phạm Minh Thùy, 2011. ẢNH HƯỞNG MẶN VÀ VAI TRÒ CỦA NATRI SILICATE TRÊN LÚA Ở GIAI ĐOẠN MẠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 19b: 187-196
Phạm Phước Nhẫn, 2014. STRIGOLACTONES: SINH TỔNG HỢP VÀ SỰ TĂNG CƯỜNG THU HÚT DƯỠNG CHẤT CỦA CÂY TRỒNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 33: 29-35
Trích dẫn: Phạm Phước Nhẫn, Nguyễn Ô Ghel, Lê Thị Kim Mai và Trần Thanh Trà, 2019. Ảnh hưởng của quản lý nước và kẽm sulfate lên sinh trưởng, năng suất lúa OM4900 trồng trong chậu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(3B): 40-48.
Phạm Phước Nhẫn, Diệp Ngọc Liên, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA NATRISILICATE VÀ CALCISILICATE LÊN TÍNH CHỐNG CHỊU MẶN TRÊN LÚA OM4900 TRỒNG TRONG CHẬU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 29: 78-85
Phạm Phước Nhẫn, Nguyễn Thị Diễm Kiều, Bùi Thị Tố Như, Lê Thị Kim Mai, 2015. Tăng cường khả năng chịu ngập của cây lúa giai đoạn mạ bằng bạc nitrate. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 37: 91-98
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên