Silicon is an abundant element in the earth crust and has been used widely in industry. Recently, there have been many evidences showing that silicon has versatile functions in plant growth, development, and yield, particularly in enhancement of plant tolerance to biotic and abiotic stress. In this study, silicon in the form of sodium silicate was added to the growing solution to examine possible contributions of silicon to the tolerance of OM4900 rice seedlings exposed to saline condition. The growth of rice seedlings were inhibited when increasing NaCl concentration or exposure time to saline environment. From the salinity dose of 3 g/L, proline level in rice seedlings increased sharply. Under 4? NaCl condition, addition of sodium silicate has no clear enhancement of rice seedlings? tolerance both in growth of root and shoot or relevant metabolites such as proline or total soluble sugars. The tolerant ability to salinity of popular growing rice cultivars are quite difference and the root growth inhibition was easily to observe. It is needed to test other silicon containing compounds under lower saline doses than 4? to enhance the rice tolerance to salinity.
Keywords: proline, silicon, total soluble sugars
Title: Effects of salinity and natri silicate function on rice seedlings
TóM TắT
Silic là một nguyên tố phổ biến trong vỏ trái đất và từ lâu đã được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực công nghiệp. Gần đây đã có nhiều bằng chứng cho thấy nguyên tố silic đóng vai trò quan trọng đối với sinh trưởng và phát triển của thực vật, đặc biệt là trong việc giúp thực vật chống chịu với các điều kiện sống bất lợi. Trong nghiên cứu này, silic được bổ sung vào dung dịch trồng lúa OM4900 trong điều kiện bị nhiễm mặn nhân tạo bằng NaCl nhằm khảo sát hiệu quả của natri silicate lên tính chống chịu mặn trên cây lúa ở giai đoạn mạ. Kết quả cho thấy sinh trưởng của cây lúa bị hạn chế khi độ mặn gia tăng và thời gian nhiễm mặn kéo dài, đồng thời cây lúa cũng gia tăng tích lũy proline. Bổ sung silic dưới dạng natri silicate khi cây lúa bị nhiễm mặn 4? không cho hiệu quả trong việc gia tăng tính chống chịu cả về mặt hình thái ? sự phát triển của thân và rễ, và về mặt biến dưỡng ? không có sự khác biệt rõ về biến dưỡng hàm lượng đường tổng số trong rễ, hạt và hàm lượng proline tích lũy trong thân. Khả năng chịu mặn của một số giống trồng phổ biến hiện nay là không như nhau và sự ức chế sinh trưởng ở rễ là dễ nhận biết nhất. Vì vậy, nên khảo sát ở nồng độ nhiễm mặn thấp hơn hoặc với các hợp chất silic khác để có thể khuyến cáo vào thực tiễn sản xuất lúa trong điều kiện biến đổi khí hậu nhằm hạn chế thiệt hại của tác nhân này.
Phạm Phước Nhẫn, Lê Văn Hòa, Trần Phú Hữu, Tô Phúc Tường, Ben McDonald, Cù Ngọc Quí, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA KỸ THUẬT TƯỚI NGẬP KHÔ XEN KẼ, PHƯƠNG THỨC GIEO TRỒNG, GIẢM PHÂN LÂN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA OM5451 VỤ ĐÔNG XUÂN 2011 - 2012. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 28: 103-111
Phạm Phước Nhẫn, Phan Trung Tín, Trương Trần Thúy Hằng, 2012. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN HÀM LƯỢNG B-CAROTENE TRÍCH TỪ DẦU GẤC, BÍ ĐỎ VÀ LÊ-KI-MA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22b: 177-183
Phạm Phước Nhẫn, 2014. STRIGOLACTONES: SINH TỔNG HỢP VÀ SỰ TĂNG CƯỜNG THU HÚT DƯỠNG CHẤT CỦA CÂY TRỒNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 33: 29-35
Trích dẫn: Phạm Phước Nhẫn, Nguyễn Ô Ghel, Lê Thị Kim Mai và Trần Thanh Trà, 2019. Ảnh hưởng của quản lý nước và kẽm sulfate lên sinh trưởng, năng suất lúa OM4900 trồng trong chậu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(3B): 40-48.
Phạm Phước Nhẫn, Diệp Ngọc Liên, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA NATRISILICATE VÀ CALCISILICATE LÊN TÍNH CHỐNG CHỊU MẶN TRÊN LÚA OM4900 TRỒNG TRONG CHẬU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 29: 78-85
Phạm Phước Nhẫn, Nguyễn Thị Diễm Kiều, Bùi Thị Tố Như, Lê Thị Kim Mai, 2015. Tăng cường khả năng chịu ngập của cây lúa giai đoạn mạ bằng bạc nitrate. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 37: 91-98
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên