ABSTRACT
Citrus cultivars grown at Go Quao district, Kiên Giang province were collected for the study of genetical diversity based on phenotypes characteristics and RAPD technique.
Based on phenotypes characteristics, citrus cultivars were divided into 5 groups, pomelo, lemon, orange, tangerine and kim quat.
Four arbitrary primers used in RAPD technique gave good results in all of the citrus cultivars tested. The phylogenetic tree showed that citrus cultivars of Go Quao, Kien Giang were divided into 4 groups, pomelo, orange-tangerine, lemon and kim quat. The genetical distance of these cultivars varied from 0 to 43%. Among 49 markers used, 11 markers were present in all cultivars. 26 markers were present in more than 90% of the cultivars. 4 markers were present in more than 80% of the cultivars. 2 markers were present in more than 70% and 6 markers were present in less than 70% of the cultivars. 1 marker was only present at the frequency of less than 45% of the cultivars.
The results of the detection of greening pathogen showed that the ratio of this disease in tangerine, orange, pomelo and lemon were at the rate of 50%, 25,4%, 9,6% and 1,14%, respectively. Especially, no greening pathogen was found in kim quat cultivar.
Key words: citrus, Random Amplified Polymorphic DNA (RAPD), primer, biodiversity, greening disease, marker
Title: Biodiversity of citrus cultivated at Go Quao district, Kien Giang province,Viet nam
TóM TắT
Cây có múi trồng tại Gò Quao Kiên Giang được thu thập để phân loại dựa vào hình thái học và bằng kỹ thuật sinh học phân tử.
Các đặc điểm về hình thái học cho thấy cây có múi tại Gò Quao, Kiên Giang chia làm 5 nhóm bao gồm: bưởi, cam, quít, chanh và hạnh
Sử dụng 4 mồi (primer) là A-02, A-04, A-11 và A-13 trong phân tích đa dạng di truyền bằng phương pháp RAPD cho kết quả 49 dấu phân tử (marker) được ghi nhận. Giản đồ phả hệ cho thấy cây có múi của Gò Quao, Kiên Giang chia thành 4 nhóm: bưởi, cam-quít, chanh và hạnh. Kết quả phân tích cho thấy khoảng cách di truyền giữa các nhóm biến động từ 0-43%. Trong 49 dấu phân tử có 11 dấu xuất hiện ở 100% số cá thể, 26 dấu trên 90%, 4 dấu trên 80%, 2 dấu trên 70% và 6 dấu dưới 70%. Trong đó, thấp nhất có 1 dấu là 45%.Ngoài ra, kiểm tra bệnh vàng lá gân xanh bằng PCR cho kết quả tỉ lệ nhiễm bệnh của cây có múi ở Gò Quao, Kiên Giang là Quít : 50%, cam 25,4%, bưởi 9,6%, chanh 1,14%. Đặc biệt, không thấy dấu hiệu bệnh vàng lá gân xanh ở hạnh.
Từ khóa: cây có múi, Random Amplified Polymorphic DNA (RAPD), mồi (primer), đa dạng di truyền, bệnh vàng lá gân xanh, dấu phân tử (marker)