Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 43 (2016) Trang: 116-124
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 18/11/2015

Ngày chấp nhận: 25/05/2016

Title:

Effect of constructed wetlands surface area on water quality and whiteleg shrimp (Litopenaeus vannamei) growth in closed recirculating intensive tank culture system

Từ khóa:

Diện tích đất ngập nước, đất ngập nước kiến tạo, huệ nước, chất lượng nước, tôm thẻ chân trắng, sinh trưởng tôm

Keywords:

Wetlands area, constructed wetlands, Canna sp., water quality, whiteleg shrimp, shrimp growth

ABSTRACT

This study was conducted to evaluate effects of three different surface areas of constructed wetlands as 1.77; 0.78 and 0.41 m2 on water quality in intensive closed-recirculation whiteleg shrimp (Litopenaeus vannamei) culture tanks. Each wetland system was arranged in serial connection of vertical subsurface flow and horizontal subsurface flow systems. Canna sp. is grown at a density of 10 plants/m2 in the systems. The study was carried out for 70 days. The results showed that the larger surface area was the better water quality obtained. Although water exchange did not required in entire study, concentration of pollutants in all treatments was within the threshold for normal shrimp growth. The growth of whiteleg shrimp was not affected by surface area of constructed wetlands, the feed conversion ratio (FCR) of three treatments was in the range 1.49 – 2.47. In this study, surface area of 0.78 m2 was suitable for further research to bring application of constructed wetlands in reality because of securing water quality and normal growth of whiteleg shrimp.

TÓM TẮT

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của diện tích đất ngập nước (ĐNN) tương ứng cho các nghiệm thức là 1,77; 0,78 và 0,41 m2 lên chất lượng nước bể nuôi tôm thâm canh tuần hoàn kín. Mỗi hệ thống ĐNN được bố trí theo kiểu lắp nối tiếp hệ thống chảy ngầm đứng và chảy ngầm ngang. Thực vật được trồng trên các hệ thống là cây Huệ nước (Canna sp.) với mật độ 10 cây/m2. Thí nghiệm được tiến hành trong 70 ngày. Kết quả cho thấy, diện tích ĐNN càng lớn thì chất lượng nước càng tốt. Trong thời gian nghiên cứu không cần thay nước mới nhưng nồng độ các chất ô nhiễm ở tất cả các nghiệm thức đều nằm trong ngưỡng an toàn cho tôm phát triển. Sự sinh trưởng của tôm không bị ảnh hưởng bởi diện tích đất ngập nước, hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) ở ba nghiệm thức trong khoảng 1,49 – 2,47. Trong thí nghiệm hiện tại, diện tích 0,78 m2 là thích hợp để tiếp tục nghiên cứu ứng dụng ĐNN vào thực tế vì vừa đảm bảo chất lượng nước cũng như sự sinh trưởng của tôm.

Trích dẫn: Ngô Thụy Diễm Trang, Bùi Thành Luân, Nguyễn Hồng Khoa và Hans Bix, 2016. Ảnh hưởng diện tích hệ thống đất ngập nước kiến tạo đến chất lượng nước và sinh trưởng của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) thâm canh trong hệ thống tuần hoàn kín. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 43b: 116-124.



Các bài báo khác
Số 21b (2012) Trang: 161-171
Tải về
Số 50 (2017) Trang: 77-84
Tải về
Trong Trần Sỹ Nam và Đinh Minh Quang (2021) Trang: 13-39
Tạp chí: Thâm canh nông nghiệp và các tác động đến hệ sinh thái
(2014) Trang: 41
Tạp chí: The 2nd International Symposium on Formulation of the cooperation hub for global environmental studies in Indochina region & The 9th Inter-University Workshop on Education and Research Collaboration in Indochina Region September 27, 2014, Can Tho, VN
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...