The English proficiency of English education students in the 120-credit training program
Từ khóa:
Năng lực; sự thành thạo, đào tạo theo tín chỉ; tiếng Anh, khung tham chiếu CEFR, đào tạo giáo viên
Keywords:
Competence; proficiency; credit-based training; English as a foreign
ABSTRACT
English Proficiency is one core knowledge element in English language teacher education programs. However, research on the proficiency of would-be English language teachers following a formal teacher training program is scarce. The current study on a cohort of 75 students of English enrolled in the 120-credit English language teacher education program at Can Tho University, aimed to investigate their current proficiency of English after two years attending the program. The study uses an IELTS test and the Common European Framework to determine their proficiency levels, and uses the students? scores of a TOEIC test taken before they entered the program as reference to their entry levels from which to determine their progress. The study results showed that the students? levels varied greatly. Around sixty-percent of them achieved Level B1 up, while around 40% was at Level A2 down. Their listening ability was the weakest, but in general, their proficiency levels have improved significantly.
TóM TắT
Năng lực tiếng Anh của giáo viên tiếng Anh là một thành tố kiến thức cốt lõi trong chương trình đào tạo giáo viên tiếng Anh. Tuy nhiên, hầu như chưa có nghiên cứu tìm hiểu sự phát triển năng lực tiếng Anh của các giáo viên tương lai trong một chương trình đào tạo. Bài viết này trình bày kết quả một nghiên cứu được thực hiện tại Trường Đại học Cần Thơ đối với 75 sinh viên ngành Sư phạm tiếng Anh học theo chương trình đào tạo 120 tín chỉ. Nghiên cứu đánh giá và xác định mức trình độ tiếng Anh của sinh viên bằng bài thi tiếng Anh theo chuẩn quốc tế có tên IELTS và Khung tham chiếu năng lực ngôn ngữ của Châu Âu, đồng thời xác định sự tiến bộ của sinh viên sau 2 năm theo học chương trình này bằng cách so sánh điểm thi IELTS với điểm thi TOEIC đầu vào của nhóm sinh viên này. Nghiên cứu cho thấy có sự chênh lệch đáng kể về trình độ tiếng Anh của nhóm sinh viên, với khoảng 60% số sinh viên đạt trình độ B1 trở lên và 40% đạt trình độ A2 trở xuống. Kỹ năng nghe hiểu của sinh viên là kém nhất so với các kỹ năng đọc và viết, nhưng nhìn chung sinh viên có sự tiến bộ rõ rệt về kỹ năng tiếng Anh sau 2 năm học tập.
Loi, N.V., 2017. Promoting learner autonomy: Lesson from using project work as a supplement in English skills courses. Can Tho University Journal of Science. 7: 118-125.
Nguyễn Văn Lợi, Chung Thị Thanh Hằng, 2014. CÁC YÊ?U TÔ? ẢNH HƯỞNG NĂNG LƯ?C TIÊ?NG ANH CU?A SINH VIÊN SƯ PHA?M TIÊ?NG ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 32: 67-74
Nguyễn Văn Lợi, Chung Thị Thanh Hằng, Phạm Thị Mai Duyên, Trương Nguyễn Quỳnh Như, 2014. NÂNG CAO KHẢ NĂNG TỰ CHỦ TRONG HỌC TẬP CHO SINH VIÊN TIẾNG ANH - NHẬN THỨC CỦA GIẢNG VIÊN TIẾNG ANH TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 33: 75-83
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên