Du lịch cộng đồng là hình thức tổ chức hoạt động du lịch với sự tham gia của cộng đồng dân cư địa phương nhằm cung cấp cho du khách những sản phẩm du lịch dựa trên cảnh quan thiên nhiên và những giá trị văn hóa bản địa. Thông qua đó, du lịch cộng đồng đem lại nguồn thu nhập cho người dân, góp phần bảo vệ môi trường và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của địa phương.
Phường Tân Lộc, quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ là một cù lao trên sông Hậu. Do được phù sa bồi đắp thường xuyên nên cù lao này rất màu mỡ và trù phú, tạo nên nguồn tài nguyên du lịch khá phong phú để phát triển du lịch. Tuy nhiên, hiện nay các tài nguyên du lịch ở đây vẫn chưa được đầu tư khai thác để biến thành các sản phẩm du lịch hấp dẫn đối với khách du lịch trong và ngoài nước.
Bài viết này phân tích các tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng cù lao Tân Lộc. Từ đó, đề xuất các định hướng khai thác các tiềm năng để xây dựng và phát trển các mô hình du lịch cộng đồng ở cù lao Tân Lộc, góp phần đưa du lịch ở đây phát triển để trở thành một trong những địa bàn trọng điểm du lịch của thành phố Cần Thơ
Trích dẫn: Đào Ngọc Cảnh, 2018. Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(7C): 117-124.
Trích dẫn: Đào Ngọc Cảnh và Ngô Thị Ái Thi, 2018. Phát triển du lịch nông thôn dựa vào cộng đồng người Khmer ở huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(6C): 148-157.
Trích dẫn: Đào Ngọc Cảnh, Cao Mỹ Khanh và Đào Vũ Hương Giang, 2017. Nhận thức của các doanh nghiệp kinh doanh lưu trú du lịch ở thành phố Cần Thơ về biến đổi khí hậu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 48c: 19-26.
Trích dẫn: Đào Ngọc Cảnh và Ông Thị Diệu Huyền, 2017. Thực trạng và giải pháp khai thác các di tích lịch sử - văn hóa trong phát triển du lịch tại quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 51c: 19-27.
Đào Ngọc Cảnh, Huỳnh Văn Đà, 2013. BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA LỄ HỘI ĐÌNH TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KINH Ở TỈNH SÓC TRĂNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 29: 69-73
Đào Ngọc Cảnh, Huỳnh Văn Đà, 2012. NÂNG CAO TÍNH CHỦ ĐỘNG CỦA SINH VIÊN ? GIẢI PHÁP QUAN TRỌNG ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22b: 71-79
Trích dẫn: Đào Ngọc Cảnh và Trương Thị Kim Thủy, 2019. Đánh giá của du khách về việc khai thác di sản hán nôm phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(5C): 88-97.
Đào Ngọc Cảnh, 2014. TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH TỈNH KIÊN GIANG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ - GIS. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 32: 90-96
Tạp chí: Hội thảo khoa học Phát triển chuỗi giá trị du lịch nông nghiệp ở ĐBSCL trong mỗi quan hệ liên kết vùng theo định hướng phát triển bền vững giai đoạn 2020-2030 tại ĐH KHXH&NV TP HCM ngày 30/9/202020
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên