Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 55, Số 5 (2019) Trang: 88-97
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 03/05/2019

Ngày nhận bài sửa: 01/06/2019

Ngày duyệt đăng: 30/10/2019

 

Title:

Evaluation of tourists on application of Han Nom heritage for tourism development in An Giang province

Từ khóa:

Di sản Hán Nôm, di sản văn hóa, tài nguyên du lịch, tỉnh An Giang

Keywords:

An Giang province, cultural heritage, Han Nom heritage, tourism resources

ABSTRACT

Cultural heritage is a valuable asset of the nation and the institutions. Culture heritage plays a significant role in the process of building and maintaining the country. In the history of our nation, Han Nom culture has become an important part of Vietnam's cultural heritage. In particular, many Han Nom documents are also recognized as world cultural heritage.

Han Nom cultural heritage in An Giang province is quite rich and diverse compared to that in other provinces in the Mekong Delta. It is a valuable tourism resource that needs to be preserved and promoted. Therefore, Han Nom cultural heritage could create a special tourism product which contributes to development of An Giang tourism as one of the key tourism destinations in the Mekong Delta, as well as the whole country.

TÓM TẮT

Di sản văn hóa là tài sản quý giá của quốc gia và của địa phương, có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Trong chiều dài lịch sử của dân tộc, văn hóa Hán Nôm đã trở thành bộ phận quan trọng của di sản văn hóa Việt Nam. Trong đó, nhiều tư liệu Hán Nôm được công nhận là di sản văn hóa của nhân loại.

Di sản văn hóa Hán Nôm ở tỉnh An Giang khá phong phú và đa dạng so với các tỉnh thành ở Đồng bằng sông Cửu Long. Đây là nguồn tài nguyên du lịch rất có giá trị cần được bảo tồn và phát huy. Từ đó, tạo nên các sản phẩm du lịch đặc thù, góp phần đưa An Giang trở thành một trong những địa bàn du lịch trọng điểm ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước.

Trích dẫn: Đào Ngọc Cảnh và Trương Thị Kim Thủy, 2019. Đánh giá của du khách về việc khai thác di sản hán nôm phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(5C): 88-97.

Các bài báo khác
Tập 54, Số 7 (2018) Trang: 117-121
Tải về
Tập 54, Số 6 (2018) Trang: 148-157
Tải về
Số 48 (2017) Trang: 19-26
Tải về
Số 51 (2017) Trang: 19-27
Tải về
Số 29 (2013) Trang: 69-73
Tải về
Số 22b (2012) Trang: 71-79
Tải về
Số 32 (2014) Trang: 90-96
Tải về
(2021) Trang: 181-201
Tạp chí: Hội thảo khoa học Phát triển chuỗi giá trị du lịch nông nghiệp ở ĐBSCL trong mỗi quan hệ liên kết vùng theo định hướng phát triển bền vững giai đoạn 2020-2030 tại ĐH KHXH&NV TP HCM ngày 30/9/202020
1 (2019) Trang: 566-575
Tạp chí: Hội thảo khoa học quốc tế: Du lịch Lâm Bình, Tuyên Quang - Tiềm năng, thực trạng, giải pháp"cộng đồng "
1 (2019) Trang: 65-74
Tạp chí: Hội thảo khoa học quốc tế: Du lịch cộng đồng và phát triển bền vững trong bối cảnh toàn cầu hóa"
25 (2020) Trang: 1-11
Tạp chí: Tạp chí khoa học quốc tế Đại học An Giang
1 (2017) Trang: 131-139
Tạp chí: Hội thảo khoa học Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa sông nước ĐBSCL trong hội nhập và phát triển, Trường ĐHCT, 28/11/2017
2 (2018) Trang: 910-919
Tạp chí: Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 10, TP. Đà Nẵng, 21/4/2018
(2016) Trang: 210-216
Tạp chí: Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 9, TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, 25/12/2016
(2016) Trang: 361-367
Tạp chí: Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 9, TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, 25/12/2016
(2017) Trang: 184-195
Tạp chí: Hội thảo khoa học Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa sông nước ĐBSCL trong hội nhập và phát triển, Trường ĐHCT, 28/11/2017
5 (2015) Trang:
Tạp chí: Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội
6 (2015) Trang: 85-90
Tạp chí: Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội
(2015) Trang: 292-298
Tạp chí: Phát triển nguồn lực du lịch tiểu vùng sông Mê Kông, TP.HCM, ngày 29-30/5/2015
8 (2012) Trang: 55
Tạp chí: Đại học Sài Gòn
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...