Training by credit-based system is a progressive modality of training in the world. The essence of this modality training is enhancing activeness and self-motivated of students. This study presents the nature of training by credit-based system, advantages and disadvantages of this system, contemporary situation and solution to raise self-motivated of students.
The research data was collected from 500 students in regular majors of Cantho University. In addition, we refer some opinions and research data of specialists and lectures in some other universities.
The result showed that the imperative problem of training by credit-based system was how to raise self-motivated of students. This is one of the important solutions to increase quality of training by credit-based system.
Keywords: credit, credit-based education, self-motivated of students, study plan
Title: Increase self-motivated of students ? the important solution to enhance quality of training by credit-based system
TóM TắT
Đào tạo theo học chế tín chỉ là một phương thức đào tạo tiên tiến trên thế giới. Bản chất của phương thức đào tạo này là phát huy tính tích cực, chủ động của sinh viên (SV). Bài nghiên cứu này đề cập đến thực chất của đào tạo theo học chế tín chỉ, những ưu điểm và hạn chế của nó, thực trạng và giải pháp nâng cao tính chủ động của sinh viên.
Các số liệu nghiên cứu được thu thập từ 500 sinh viên các ngành đào tạo chính quy của Trường Đại học Cần Thơ. Ngoài ra, chúng tôi cũng tham khảo ý kiến và kết quả nghiên cứu của các chuyên gia và giảng viên ở một số trường đại học khác.
Kết quả nghiên cứu cho thấy vấn đề cấp thiết đặt ra trong đào tạo theo học chế tín chỉ là phải tăng cường tính chủ động của sinh viên trong mọi khâu của quá trình đào tạo. Đây là một trong những giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo theo học chế tín chỉ.
Từ khóa: tín chỉ, đào tạo theo tín chỉ, tính chủ động của sinh viên, kế hoạch học tập
Trích dẫn: Đào Ngọc Cảnh, 2018. Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(7C): 117-124.
Trích dẫn: Đào Ngọc Cảnh và Ngô Thị Ái Thi, 2018. Phát triển du lịch nông thôn dựa vào cộng đồng người Khmer ở huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(6C): 148-157.
Trích dẫn: Đào Ngọc Cảnh, Cao Mỹ Khanh và Đào Vũ Hương Giang, 2017. Nhận thức của các doanh nghiệp kinh doanh lưu trú du lịch ở thành phố Cần Thơ về biến đổi khí hậu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 48c: 19-26.
Trích dẫn: Đào Ngọc Cảnh và Ông Thị Diệu Huyền, 2017. Thực trạng và giải pháp khai thác các di tích lịch sử - văn hóa trong phát triển du lịch tại quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 51c: 19-27.
Đào Ngọc Cảnh, Huỳnh Văn Đà, 2013. BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA LỄ HỘI ĐÌNH TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KINH Ở TỈNH SÓC TRĂNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 29: 69-73
Trích dẫn: Đào Ngọc Cảnh và Trương Thị Kim Thủy, 2019. Đánh giá của du khách về việc khai thác di sản hán nôm phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(5C): 88-97.
Đào Ngọc Cảnh, 2014. TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH TỈNH KIÊN GIANG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ - GIS. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 32: 90-96
Tạp chí: Hội thảo khoa học Phát triển chuỗi giá trị du lịch nông nghiệp ở ĐBSCL trong mỗi quan hệ liên kết vùng theo định hướng phát triển bền vững giai đoạn 2020-2030 tại ĐH KHXH&NV TP HCM ngày 30/9/202020
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên