Organizing tourism territory of Kien Giang province by using geographic information system (GIS) approach
Từ khóa:
Tổ chức lãnh thổ du lịch, hệ thống thông tin địa lý, tuyến-điểm du lịch, du lịch Kiên Giang
Keywords:
Organizing tourism territory, geographic information system, tour program, tourism destination, Kiên Giang tourism
ABSTRACT
Nowadays, Geographic Information System is an effective tool for organizing social-economic territory in general and for organizing tourism territory in specific. Kien Giang province has high potential for tourism development. Therefore, well-organized tourism territory in this area will create opportunities for tourism development and for tourism investment. This paper presents organizing territorial tourism of Kiên Giang province by using map-overlaying method and synthetically rating scale method in geographic information system to evaluate tourism territorial potentiality of Kiên Giang province. Research outcomes to define important areas to develop tourism. As a result, this paper proposes orientations to organizing tourism territory of Kiên Giang province. This research will help to use tourism resources effectively and to protect tourism environment system in this area.
TóM TắT
Hiện nay, hệ thống thông tin địa lý (GIS) đã trở thành công cụ hữu hiệu trong tổ chức lãnh thổ nói chung và tổ chức lãnh thổ du lịch nói riêng. Tỉnh Kiên Giang là một địa bàn có nhiều tiềm năng du lịch. Vì vậy, việc tổ chức lãnh thổ du lịch sẽ tạo cơ hội để xây dựng các chương trình phát triển du lịch và kêu gọi đầu tư phát triển du lịch. Bài viết này đề cập đến việc tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Kiên Giang trên cơ sở sử dụng phương pháp chồng xếp bản đồ và phương pháp thang điểm tổng hợp trong hệ thống thông tin địa lý GIS để đánh giá tiềm năng lãnh thổ du lịch của tỉnh Kiên Giang. Kết quả nghiên cứu đã xác định được các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch. Trên cơ sở đó, bài viết đề ra những định hướng về tổ chức lãnh thổ du lịch ở tỉnh Kiên Giang. Nghiên cứu sẽ góp phần khai thác các nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trường du lịch ở địa bàn có nhiều tiềm năng này.
Trích dẫn: Đào Ngọc Cảnh, 2018. Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(7C): 117-124.
Trích dẫn: Đào Ngọc Cảnh và Ngô Thị Ái Thi, 2018. Phát triển du lịch nông thôn dựa vào cộng đồng người Khmer ở huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(6C): 148-157.
Trích dẫn: Đào Ngọc Cảnh, Cao Mỹ Khanh và Đào Vũ Hương Giang, 2017. Nhận thức của các doanh nghiệp kinh doanh lưu trú du lịch ở thành phố Cần Thơ về biến đổi khí hậu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 48c: 19-26.
Trích dẫn: Đào Ngọc Cảnh và Ông Thị Diệu Huyền, 2017. Thực trạng và giải pháp khai thác các di tích lịch sử - văn hóa trong phát triển du lịch tại quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 51c: 19-27.
Đào Ngọc Cảnh, Huỳnh Văn Đà, 2013. BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA LỄ HỘI ĐÌNH TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KINH Ở TỈNH SÓC TRĂNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 29: 69-73
Đào Ngọc Cảnh, Huỳnh Văn Đà, 2012. NÂNG CAO TÍNH CHỦ ĐỘNG CỦA SINH VIÊN ? GIẢI PHÁP QUAN TRỌNG ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22b: 71-79
Trích dẫn: Đào Ngọc Cảnh và Trương Thị Kim Thủy, 2019. Đánh giá của du khách về việc khai thác di sản hán nôm phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(5C): 88-97.
Tạp chí: Hội thảo khoa học Phát triển chuỗi giá trị du lịch nông nghiệp ở ĐBSCL trong mỗi quan hệ liên kết vùng theo định hướng phát triển bền vững giai đoạn 2020-2030 tại ĐH KHXH&NV TP HCM ngày 30/9/202020
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên