A study on the nutritional characteristics of Soldier croaker Nibea soldado (Lacepède, 1802) was conducted from January to June 2019 in coastal areas from Soc Trang to Ca Mau provinces. Fish samples were collected monthly by trawl-net (engine capacity of 70 CV) with two groups of sizes such as juvenile (total length of 114-170 mm- small fish) and adults (total length of 209-370 mm- big fish). The results showed that the fish have wide mouth, long mouth and slanting; the jaw is very developed; gill rakers were sparse, short and hard to hold feed; esophagus was short, thick wall, with many folds; stomach was greatly expanded with the posterior portion, forming as a long sac, thick wall and many folds inside; caeca has 8-9 tubes with a sealed end attached to between the stomach and intestines; intestine was short, thick wall and folded in S-shape. Relative length of the gut (RLG) <1, indicated that Soldier croaker was a carnivorous fish. Feed items in the stomach of fish included jawla paste shrimp, crab, squid, shrimp, mantis shrimp, fish and organic detritus. There was a change in the feed spectrum between the juvenile (mainly eating jawla paste shrimp and shrimp) and adults (mainly eating jawla paste shrimp, shrimp and fish).
TÓM TẮT
Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng của cá sửu Nibea soldado (Lacepède, 1802) được thực hiện từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2019 tại vùng ven biển từ Sóc Trăng đến Cà Mau. Mẫu cá được thu định kỳ hàng tháng bằng tàu lưới kéo đáy (công suất máy tàu 70 CV) với hai nhóm kích cỡ gồm nhóm cá ở giai đoạn sinh trưởng (cá nhỏ có có chiều dài tổng trong khoảng 114-170 mm) và nhóm cá ở giai đoạn sinh sản (cá lớn có chiều dài tổng 209-370 mm). Kết quả cho thấy cá sửu có miệng rộng, rạch miệng dài, xiên; xương hàm phát triển; lược mang thưa, ngắn và cứng để giữ thức ăn; thực quản ngắn, vách dày, có nhiều nếp gấp; dạ dày hình túi, to, vách dày, mặt trong có nhiều nếp gấp; manh tràng có 8-9 ống với một đầu bịt kín gắn vào ống tiêu hóa ở nơi tiếp giáp giữa dạ dày và ruột; ruột ngắn, vách dày, xếp gấp khúc dạng chữ S. Chỉ số tương quan giữa chiều dài ruột và chiều dài tổng của ruột cá sửu (RLG) <1, cho thấy cá sửu thuộc nhóm ăn động vật. Thành phần thức ăn trong dạ dày cá sửu gồm có ruốc, cua, mực, tôm, tôm tít, cá và mùn bã hữu cơ. Có sự thay đổi về phổ thức ăn của cá sửu ở giai đoạn sinh trưởng (ăn chủ yếu là ruốc và tôm) và giai đoạn sinh sản (ăn chủ yếu là ruốc, tôm và cá).
Trích dẫn: Mai Viết Văn, Trần Đắc Định và Naoki Tojo, 2020. Đặc điểm dinh dưỡng của cá sửu Nibea soldado (Lacepède, 1802). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 224-231.
Trích dẫn: Mai Viết Văn, Nguyễn Thị Vàng, Nguyễn Hoàng Linh, Nguyễn Ngọc Hiền và Đặng Thị Phượng, 2018. Hiện trạng khai thác cá sửu Boesemania microlepis (Bleeker, 1858) trên sông Hậu, Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(6B): 108-114.
Trích dẫn: Mai Viết Văn và Lê Thị Huyền Chân, 2018. Hiện trạng nghề khai thác lưới kéo và lươi rê (tàu<90 CV) ở tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(9B): 110-116.
Trích dẫn: Mai Viết Văn, Võ Thành Toàn, Nguyễn Ngọc Hiền và Trần Đắc Định, 2020. Đặc điểm sinh học sinh sản cá bạc má Rastrelliger kanagurta (Cuvier, 1816) phân bố ở vùng ven biển từ Tiền Giang đến Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(1B): 166-176.
Mai Viết Văn, Võ Thành Toàn, Trần Đắc Định, 2014. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ TRÁO MẮT TO SELAR CRUMENOPHTHAMUS PHÂN BỐ Ở VÙNG BIỂN SÓC TRĂNG, BẠC LIÊU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 202-208
Trích dẫn: Mai Viết Văn và Đặng Thị Phượng, 2018. Tiêu dùng thực phẩm của hộ khai thác thủy sản tiểu vùng dự án thủy lợi Ô Môn - Xà No. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 214-221.
Mai Viết Văn, Nguyễn Anh Tuấn, Trần Đắc Định, Hà Phước Hùng, 2010. ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN LOÀI VÀ TÍNH CHẤT KHU HỆ CÁ, TÔM PHÂN BỐ Ở VÙNG VEN BIỂN SÓC TRĂNG - BẠC LIÊU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15a: 232-240
Mai Viết Văn, Nguyễn Anh Tuấn, Trần Đắc Định, 2012. ĐẶC ĐIỂM THÀNH THỤC SINH DỤC CỦA CÁ NỤC SÒ (DECAPTERUS MARUADSI) PHÂN BỐ Ở VÙNG BIỂN SÓC TRĂNG - BẠC LIÊU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 23b: 254-264
Mai Viết Văn, 2015. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TUYẾN SINH DỤC CÁ CHIM ĐEN PARASTROMATEUS NIGER (BLOCH, 1795) PHÂN BỐ Ở VÙNG BIỂN TỪ SÓC TRĂNG ĐẾN CÀ MAU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 40: 32-39
Trích dẫn: Mai Viết Văn, 2019. Thành phần loài cá, tôm phân bố vùng dự án thủy lợi Ô Môn - Xà No. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(2B): 51-60.
Mai Viết Văn, Nguyễn Anh Tuấn, Trần Đắc Định, 2012. THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ SINH VẬT PHÙ DU PHÂN BỐ Ở VÙNG VEN BIỂN SÓC TRĂNG-BẠC LIÊU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 23a: 89-99
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên