Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
ISBN: 978-604-913-259-9 (2014) Trang: 337-345
Tác giả: Mai Viết Văn
Tạp chí: Khoa học và công nghệ
Liên kết: http://emer.ac.vn

Nghiên cứu về quần xã sinh vật phù du phân bố vùng ven biển từ Sóc Trăng đến Bạc Liêu được thực hiện từ tháng 01 đến tháng 12 năm 2008. Kết quả xác định được 232 loài thực vật phù du thuộc 72 giống của 05 ngành tảo phân bố ở vùng nghiên cứu. Trong đó, ngành tảo khuê (Ochrophyta) có số loài nhiều nhất với 176 loài (chiếm 75,86% tổng số loài), kế đến là ngành tảo giáp (Dinophyta) có 49 loài (21,12%), ngành vi khuẩn lam (Cyanobacteria) có 03 loài (1,29%), ngành tảo vòng (Charophyta) có 03 loài (1,29%) và ngành tảo lục (Chlorophyta) có 01 loài (0,43%). Biến động thành phần loài thực vật phù du theo mùa không lớn: mùa mưa có 198 loài (85,34% so với cả năm) và mùa khô có 174 loài (75% so với cả năm). Ngành tảo khuê (Ochrophyta) chiếm ưu thế ở cả hai mùa. Hàm lượng Chlorophyll-a trung bình ở vùng nghiên cứu là 1,75±0,76 àg/L. Đã tìm thấy 246 loài động vật phù du phân bố ở vùng ven biển từ Sóc Trăng đến Bạc Liêu. Nhóm giáp xác chân chèo (Copepoda) có số loài phong phú nhất (105 loài, chiếm 42,68%), kế đến là nguyên sinh động vật (Protozoa) có 58 loài, chiếm 23,58%; Luân trùng (Rotifera) có 33 loài, chiếm 13,41%; Giáp xác râu ngành (Cladocera) có 24 loài, chiếm 9,76%; các nhóm động vật phù du còn lại có từ  2-6 loài, chiếm 0,81-2,44%. Mật độ trung bình động vật phù du ở vùng nghiên cứu đạt 547 cá thể/m3. Mùa khô mật độ động vật phù du đạt gấp 2,13 lần so với mùa mưa. Nhóm copepoda đóng vai trò quyết định mức độ biến động số lượng động vật phù du trong vùng nghiên cứu ở cả mùa khô và mùa mưa.

Các bài báo khác
Tập 54, Số 6 (2018) Trang: 108-114
Tải về
Tập 54, Số 9 (2018) Trang: 110-116
Tải về
Tập 56, Số 1 (2020) Trang: 166-176
Tải về
Số Thủy sản 2014 (2014) Trang: 202-208
Tải về
Tập 54, Số CĐ Thủy sản (2018) Trang: 214-221
Tải về
Tập 56, Số CĐ Thủy sản (2020) Trang: 224-231
Tải về
Số 15a (2010) Trang: 232-240
Tải về
Số 23b (2012) Trang: 254-264
Tải về
Số 40 (2015) Trang: 32-39
Tác giả: Mai Viết Văn
Tải về
Tập 55, Số 2 (2019) Trang: 51-60
Tác giả: Mai Viết Văn
Tải về
Số 23a (2012) Trang: 89-99
Tải về
49 (2022) Trang: 74-81
Tác giả: Mai Viết Văn
Tạp chí: Tạp chí Khoa học Trường Đại học Trà Vinh
28 (2017) Trang: 82-88
Tác giả: Mai Viết Văn
Tạp chí: Tạp chi khoa khọc Trường Đại học Trà Vinh
1 (2013) Trang: 1
Tác giả: Mai Viết Văn
Tạp chí: Hội nghị Khoa học công nghệ sinh học Toàn quốc 2013-NXB Khoa học tự nhiên và khoa học công nghệ
1 (2013) Trang: 1
Tác giả: Mai Viết Văn
Tạp chí: Chia sẻ kết quả của chương trình TS mekong
1 (2013) Trang: 91
Tác giả: Mai Viết Văn
Tạp chí: Report of the Workshop on Principles of Improved Fish Pasage at Cross river Obsracles, with Relevance to Southeast Asia
1 (2012) Trang: 1
Tác giả: Mai Viết Văn
Tạp chí: Chia sẻ kết quả …
1 (2012) Trang: 91
Tạp chí: HN KHT ngành Thủy sản III
1 (2012) Trang: 525
Tạp chí: HN KHT ngành Thủy sản III
1 (2011) Trang: 456
Tác giả: Mai Viết Văn
Tạp chí: Nghề cá sông Cửu Long
1 (2010) Trang: 38
Tác giả: Mai Viết Văn
Tạp chí: HN CNSH Thủy sản
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...