The smallscale croaker Boesemania microlepis (Bleeker 1858) exploitation status on the Bassac river, Mekong Delta
Từ khóa:
Boesemania microlepis, cá sửu, Đồng bằng sông Cửu Long, hiện trạng khai thác, sông Hậu
Keywords:
Bassac river, Boesemania microlepis, exploitation status, Mekong delta, smallscale croaker
ABSTRACT
The smallscale croaker Boesemania microlepis (Bleeker 1858) exploitation status on the Bassac river, Mekong Delta was conducted from January to October 2017 through direct interviews with 90 fishing households by using the prepared questionnaire. The results show that the smallscale croaker is exploited all year round on the Bassac river. The fishing season is concentrated from February to April and from July to November (lunar calendar) annually. The smallscale croaker production on the Bassac river is decrease by more than 45% compared to that 5 years ago. The highest average production is in the upstream of the Bassac river, followed by the downstream and the lowest one is in the middle. Smallscale croaker is mainly consumed as unprocessed fish for local traders. The main difficulties of the smallscale croaker exploitation are the decline in production, the fluctuation in price of products, fishermen’s lack of information about the market. Most of the trawl nets fishing households lack the capital to invest in fishing. The erratic change of the weather greatly affected smallscale croaker exploiting production on the Bassac river, Mekong Delta.
TÓM TẮT
Hiện trạng khai thác cá sửu Boesemania microlepis (Bleeker, 1858) trên sông Hậu, Đồng bằng sông Cửu Long được nghiên cứu từ tháng 1 đến tháng 10 năm 2017 thông qua phương pháp phỏng vấn 90 hộ ngư dân khai thác cá sửu bằng bảng câu hỏi soạn sẵn. Kết quả cho thấy cá sửu được khai thác quanh năm trên sông Hậu, mùa vụ khai thác tập trung từ tháng 2 đến tháng 4 và từ tháng 7 đến tháng 11 (ÂL) hằng năm. Sản lượng cá sửu trên sông Hậu hiện nay suy giảm hơn 45% so với cách đây 5 năm. Sản lượng trung bình cá sửu khai thác cao nhất ở đầu nguồn, kế đến là cuối nguồn và thấp nhất ở giữa nguồn sông Hậu. Cá sửu được tiêu thụ chủ yếu dưới dạng cá tươi cho thương lái tại địa phương. Khó khăn chính của nghề khai thác cá sửu là sản lượng khai thác luôn suy giảm, giá cả sản phẩm biến động không ổn định, ngư dân thiếu thông tin về thị trường nên bị thương lái ép giá. Đa phần các hộ ngư dân làm nghề khai thác lưới kéo đều thiếu vốn để đầu tư cho hoạt động khai thác. Thời tiết cực đoan làm ảnh hưởng lớn đến sản lượng cá sửu trên sông Hậu, Đồng bằng sông Cửu Long.
Trích dẫn: Mai Viết Văn, Nguyễn Thị Vàng, Nguyễn Hoàng Linh, Nguyễn Ngọc Hiền và Đặng Thị Phượng, 2018. Hiện trạng khai thác cá sửu Boesemania microlepis (Bleeker, 1858) trên sông Hậu, Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(6B): 108-114.
Trích dẫn: Mai Viết Văn và Lê Thị Huyền Chân, 2018. Hiện trạng nghề khai thác lưới kéo và lươi rê (tàu<90 CV) ở tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(9B): 110-116.
Trích dẫn: Mai Viết Văn, Võ Thành Toàn, Nguyễn Ngọc Hiền và Trần Đắc Định, 2020. Đặc điểm sinh học sinh sản cá bạc má Rastrelliger kanagurta (Cuvier, 1816) phân bố ở vùng ven biển từ Tiền Giang đến Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(1B): 166-176.
Mai Viết Văn, Võ Thành Toàn, Trần Đắc Định, 2014. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ TRÁO MẮT TO SELAR CRUMENOPHTHAMUS PHÂN BỐ Ở VÙNG BIỂN SÓC TRĂNG, BẠC LIÊU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 202-208
Trích dẫn: Mai Viết Văn và Đặng Thị Phượng, 2018. Tiêu dùng thực phẩm của hộ khai thác thủy sản tiểu vùng dự án thủy lợi Ô Môn - Xà No. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 214-221.
Trích dẫn: Mai Viết Văn, Trần Đắc Định và Naoki Tojo, 2020. Đặc điểm dinh dưỡng của cá sửu Nibea soldado (Lacepède, 1802). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 224-231.
Mai Viết Văn, Nguyễn Anh Tuấn, Trần Đắc Định, Hà Phước Hùng, 2010. ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN LOÀI VÀ TÍNH CHẤT KHU HỆ CÁ, TÔM PHÂN BỐ Ở VÙNG VEN BIỂN SÓC TRĂNG - BẠC LIÊU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15a: 232-240
Mai Viết Văn, Nguyễn Anh Tuấn, Trần Đắc Định, 2012. ĐẶC ĐIỂM THÀNH THỤC SINH DỤC CỦA CÁ NỤC SÒ (DECAPTERUS MARUADSI) PHÂN BỐ Ở VÙNG BIỂN SÓC TRĂNG - BẠC LIÊU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 23b: 254-264
Mai Viết Văn, 2015. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TUYẾN SINH DỤC CÁ CHIM ĐEN PARASTROMATEUS NIGER (BLOCH, 1795) PHÂN BỐ Ở VÙNG BIỂN TỪ SÓC TRĂNG ĐẾN CÀ MAU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 40: 32-39
Trích dẫn: Mai Viết Văn, 2019. Thành phần loài cá, tôm phân bố vùng dự án thủy lợi Ô Môn - Xà No. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(2B): 51-60.
Mai Viết Văn, Nguyễn Anh Tuấn, Trần Đắc Định, 2012. THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ SINH VẬT PHÙ DU PHÂN BỐ Ở VÙNG VEN BIỂN SÓC TRĂNG-BẠC LIÊU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 23a: 89-99
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên