The survey was conducted by interviewing directly 124 Artemia farmers in the five communes, including Xiem Cang and Vinh Hau (Bac Lieu Province); Vinh Phuoc, Lai Hoa and Vinh Tan (Vinh Chau District, Soc Trang Province), to assess the current status of technical application and economic efficiency of Artemia farming. Data were recorded from 2007 to 2011 showed that Artemia monoculture system was commonly applied (89.51%) with 1 or 2 cycles. Artemia culture area per household ranged from 1.1 to 1.9 ha. Stocking density was in the range of 3.5 - 4.8 Artemia cyst cans. Chicken manure was commonly used and varied from 0.5 to 2.2 tons/ha/crop, inorganic fertilizers such as Urea, NPK and DAP fluctuated 10-250 kg/ha/crop, and rice bran: 50-200 kg/ha/crop. The average Artemia cyst yields were 65.72 -72.45 kg/ha/crop which had significantly positive correlation (p<0.01) between Artemia cyst yield and the amount of chicken manure, urea and rice bran. Average production cost and income in 2011 were 21.1±7.8 and 45.4±15.2 million/ha/crop, respectively, and profit was 24.4±15.1 million/ha/crop. Artemia mono-culture obtained lower profits compared to Artemia-salt integrated system. For Artemia farming, farmers have to face some difficulties, which are water shortage (46.8%), price instability (39.5%), lack of capital investment (12.1%), and limited knowledge on culture techniques (11.3%), had considerably negative influence on the farmers? productivity and incomes. Solutions for these problems can be the capital support, providing more technical support, upgrading irrigation system, supporting more preferential loans to farmers, providing more training and transferring technical enhancements to farmers, to promote sustainable Artemia farming.
TóM TắT
Khảo sát được tiến hành bằng cách phỏng vấn trực tiếp 124 hộ nuôi Artemia tại 5 xã bao gồm Xiêm Cáng và Vĩnh Hậu (Bạc Liêu); Vĩnh Phước, Lai Hòa và Vĩnh Tân (Sóc Trăng), nhằm đánh giá hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của nghề nuôi Artemia. Số liệu được thu thập từ năm 2007 đến 2011 cho thấy mô hình sản xuất Artemia đơn được áp dụng phổ biến (chiếm 89,51%) với 1 hoặc 2 chu kỳ nuôi. Diện tích nuôi Artemia trung bình trên mỗi hộ từ 1,1 đến 1,9 ha. Mật độ thả giống dao động trong khoảng 3,5-4,8 lon trứng bào xác/ha. Phân gà được sử dụng phổ biến với lượng 0,5-2,2 tấn/ha/vụ và phân vô cơ (Ure, NPK và DAP) trong khoảng 10-250 kg/ha/vụ, cám gạo 50-200 kg/ha/vụ. Năng suất trứng bào xác Artemia trung bình đạt 65,72-72,45 kg/ha/vụ và có mối tương quan thuận (p<0,01) với lượng phân gà, phân ure và cám gạo. Chi phí sản xuất và thu nhập trung bình năm 2011 là 21,1±7,8 và 45,4±15,2 triệu đồng/ha/vụ và lợi nhuận 24,4±15,1 triệu đồng/ha/vụ. Mô hình nuôi Artemia đơn thu lợi nhuận thấp hơn so với nuôi kết hợp Artemia-muối. Đối với nghề nuôi Artemia, người dân gặp một số khó khăn như thiếu nước sản xuất (46,8%), giá cả không ổn định (39,5%), thiếu vốn đầu tư (12,1%), kỹ thuật nuôi còn hạn chế (11,3%) đã ảnh hưởng tiêu cực đến năng suất và thu nhập của người nuôi. Các giải pháp khắc phục bao gồm nâng cao kỹ thuật, nâng cấp hệ thống thủy lợi, hỗ trợ vốn vay, tăng cường công tác tập huấn và chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người nuôi Artemia nhằm tạo nền tảng cho sự phát triển Artemia bền vững.
Anh, N.T.N., Nhi, N.T., and Hoa, N.V., 2015. Effect of different drying methods on total lipid and fatty acid profiles of dried Artemia franciscana biomass. Can Tho University Journal of Science. 1: 1-9.
Nguyễn Thị Ngọc Anh, Trần Ngọc Hải, Nguyễn Bé Mi, Đoàn Hồng Vân, Nguyễn Anh Thư, 2015. Thử nghiệm trồng rong nho (Caulerpa lentillifera) trong bể với các dạng rong giống và nền đáy khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 41: 101-110
Nguyễn Thị Ngọc Anh, Nguyễn Thiện Toàn, Trần Ngọc Hải, 2014. KHẢ NĂNG SỬ DỤNG RONG BÚN (ENTEROMORPHA SP.) VÀ RONG MỀN (CLADOPHORACEAE) KHÔ LÀM THỨC ĂN CHO CÁ TAI TƯỢNG (OSPHRONEMUS GORAMY). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 35: 104-110
Trích dẫn: Nguyễn Thị Ngọc Anh, Nguyễn Hoàng Vinh, Lam Mỹ Lan và Trần Ngọc Hải, 2019. Ảnh hưởng của các mức cho ăn khác nhau lên chất lượng nước, tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của tôm sú (Penaeus monodon) nuôi kết hợp với rong câu chỉ (Gracilaria tenuistipitata). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(3B): 111-122.
Trích dẫn: Nguyễn Thị Ngọc Anh, Dương Thị Thanh Mai và Trần Ngọc Hải, 2017. Thử nghiệm nuôi trồng rong nho (Caulerpa lentillifera J. Agardh, 1837) trong bể với các mật độ và phương thức nuôi trồng khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 52b: 113-121.
Trích dẫn: Nguyễn Thị Ngọc Anh, Nguyễn Thị Thúy An, Phạm Thị Tuyết Ngân và Trần Ngọc Hải, 2017. Nghiên cứu sử dụng rong xanh (Cladophora sp.) làm nguồn thức ăn cho cá rô phi (Oreochromis niloticus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 50b: 119-126.
Nguyễn Thị Ngọc Anh, Trần Ngọc Hải, Lý Văn Khánh, Trần Thị Thanh Hiền, 2014. Sử DụNG RONG BúN (ENTEROMORPHA SP.) LàM THứC ĂN CHO Cá NÂU (SCATOPHAGUS ARGUS) NUÔI TRONG AO ĐấT. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 33: 122-130
Nguyễn Thị Ngọc Anh, Đinh Thị Kim Nhung, Trần Ngọc Hải, 2014. THAY THẾ PROTEIN ĐẬU NÀNH BẰNG PROTEIN RONG BÚN (ENTEROMORPHA SP.) VÀ RONG MỀN (CHLADOPHORACEAE) TRONG THỨC ĂN CHO TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (LITOPENAEUS VANNAMEI) GIỐNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 158-165
Nguyễn Thị Ngọc Anh, 2011. SỬ DỤNG SINH KHỐI ARTEMIA LÀM THỨC ĂN TRONG ƯƠNG NUÔI CÁC LOÀI THỦY SẢN NƯỚC LỢ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 19b: 168-178
Nguyễn Thị Ngọc Anh, Trần Ngọc Hải, Hứa Thái Nhân, 2010. NGHIÊN CỨU NUÔI THÂM CANH CÁ KÈO ?PSEUDAPOCRYPTES LANCEOLATUS BLOCH, 1801) TRONG BỂ VỚI CÁC MẬT ĐỘ KHÁC NHAU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 13: 189-198
Trích dẫn: Nguyễn Thị Ngọc Anh, Huỳnh Lý Hương và Trần Ngọc Hải, 2018. Khảo sát thành phần loài rong xanh họ Cladophoraceae trong các thủy vực nước lợ tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 26-35.
Trích dẫn: Nguyễn Thị Ngọc Anh, Nguyễn Hoàng Vinh, Đặng Trung Đoàn, Trần Ngọc Hải và Lam Mỹ Lan, 2020. So sánh nuôi đơn và nuôi kết hợp tôm sú (Penaeus monodon) - rong câu chỉ (Gracilaria tenuistipitata) trong đăng lưới với các mật độ khác nhau ở điều kiện không cho ăn. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 48-58.
Anh, N.T.N. and Hai, T.N., 2018. Effects of partial replacement of fishmeal protein by protein extracted from green seaweed (Cladophoraceae) in mudskipper (Pseudapocryptes elongatus) diets. Can Tho University Journal of Science. 54(5): 65-71.
Nguyễn Thị Ngọc Anh, Trần Ngọc Hải, Lý Văn Khánh, Hứa Thái Nhân, 2010. ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ KÈO (PSEUDAPOCRYPTES LANCEOLATUS BLOCH, 1801) LUÂN CANH TRONG AO NUÔI TÔM SÚ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 14: 76-86
Nguyễn Thị Ngọc Anh, Trần Ngọc Hải, Mai Thị Bảo Trâm, Nguyễn Văn Bình, 2016. Khả năng sử dụng cám gạo làm thức ăn cho hải sâm cát (Holothuria scabra) giống. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 42: 85-92
Trích dẫn: Nguyễn Thị Ngọc Anh, Đinh Thanh Hồng và Trần Ngọc Hải, 2017. Khảo sát sinh lượng và tác động của rong xanh (Cladophoraceae) trong đầm nuôi tôm quảng canh cải tiến ở tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 51b: 95-105.
Nguyễn Thị Ngọc Anh, Đinh Thị Kim Nhung, Trần Ngọc Hải, 2014. Hiệu quả sử dụng thức ăn của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trong nuôi kết hợp với rong bún (Enteromorpha sp.) và rong mền (Cladophoraceae). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 31: 98-105
Tạp chí: International Forum on Green Technology and Management 2014: ENVIRONMENTAL PROTECTION TOWARD SUSTAINABLE DEVELOPMENT September 26, 2014, Can Tho University
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên