Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 56, Số 3 (2020) Trang: 112-120
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 17/05/2020

Ngày nhận bài sửa: 12/06/2020

Ngày duyệt đăng: 29/06/2020

 

Title:

Analysis of production efficency of certified striped catfish (Pangasianodon hypophthalmus) farming in the Mekong Delta, Vietnam

Từ khóa:

ASC, cá tra, hiệu quả sản xuất, GlobalGAP

Keywords:

ASC, GlobalGAP, production efficiency, striped catfish

ABSTRACT

The efficiency of striped catfish production was evaluated by Cobb-Douglas stochastic production frontier model. The technical efficiency (TE) was estimated in average of 69%, in which, the TE of certified farms was higher than non-certified farms (77% compared to 65%). The productivity losses due to inefficient use of the inputs were 262 tons/ha/crop, in which for the non-certified and certified groups were 295 tons/ha/crop and 182 tons/ha/crop, respectively. The main reason is that farmers used inputs ineffectively and unreasonably. Input factors that affected (positive correlation) production efficiency included stocking density, FCR, labor days, drugs, and chemical costs. Factors resulted in inefficiency of production included the number of trainings, treatment ponds, grow-out ponds, and culture period.

TÓM TẮT

Hiệu quả sản xuất của các cơ sở nuôi cá tra đạt tiêu chuẩn chứng nhận được ước lượng qua hàm sản xuất biên ngẫu nhiên dạng Cobb-Douglas. Kết quả ước lượng cho thấy mức hiệu quả kỹ thuật (TE) của mô hình trung bình là 69%, trong đó nuôi cá tra có chứng nhận cao hơn so với chưa chứng nhận (77% so với 65%). Năng suất mất đi do sử dụng không hiệu quả các yếu tố đầu vào của mô hình trung bình là 262 tấn/ha/vụ, trong đó nhóm chưa chứng nhận là 295 tấn/ha/vụ và nhóm chứng nhận là 183 tấn/ha/vụ. Các yếu tố đầu vào có ảnh hưởng (tương quan thuận) đến hiệu quả sản xuất bao gồm mật độ thả giống, hệ số FCR, ngày công lao động, chi phí thuốc thú y thủy sản và chi phí khác. Các yếu tố làm kém hiệu quả trong sản xuất bao gồm số lần được tập huấn, số ao lắng, số ao nuôi và thời gian nuôi.

Trích dẫn: Huỳnh Văn Hiền, Nguyễn Văn Sánh và Nguyễn Thanh Phương, 2020. Phân tích hiệu quả sản xuất của các cơ sở nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) đạt tiêu chuẩn chứng nhận ở Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(3B): 112-120.

Các bài báo khác
Tập 54, Số CĐ Thủy sản (2018) Trang: 191-198
Tải về
Tập 56, Số 3 (2020) Trang: 204-212
Tải về
Trong: GS.TS. Nguyễn Thanh Phương, PGS.TS. Lam Mỹ Lan, PGS.TS. Phạm Thanh Liêm (2021) Trang: 104-125
Tạp chí: Kỹ thuật nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thương phẩm cải tiến và liên kết trong sản xuất
Trong: GS.TS. Nguyễn Thanh Phương, PGS.TS. Lam Mỹ Lan, PGS.TS. Phạm Thanh Liêm (2021) Trang: 1-18
Tạp chí: Kỹ thuật nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thương phẩm cải tiến và liên kết trong sản xuất
(2015) Trang: 62
Tạp chí: Internaltional Sympopsium Aquatic Products processing Cleaner production chain for healthier food, In Cantho University 09-09 December 2015
(2015) Trang: 49
Tạp chí: Internaltional Sympopsium Aquatic Products processing Cleaner production chain for healthier food, In Cantho University 09-09 December 2015
(2014) Trang: 110-120
Tạp chí: Hội thảo Mối liên hệ giữa rừng ngập mặn và nguồn lợi nghêu, Thành Phố HCM ngày 18/11/2014
157 (2013) Trang: 84
Tạp chí: Tạp chí Thương mại thủy sản (số 157/2013; ISSN 1859-1175) Trang 84-87
1 (2012) Trang: 460
Tạp chí: Khoa học trẻ ngành Thủy sản lần III
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...