Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số Môi trường 2017 (2017) Trang: 137-143
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 28/07/2017
Ngày nhận bài sửa: 11/10/2017

Ngày duyệt đăng: 26/10/2017

 

Title:

Impact of saline intrusion as a result of climate change on rice cultivation in Soc Trang province

Từ khóa:

Canh tác lúa, kịch bản BĐKH, LANDSAT, MODIS, tỉnh Sóc Trăng, xâm nhập mặn

Keywords:

Climate change scenarios, MODIS and LANDSAT imagery, rice cultivation, salinity instrusion, Soc Trang province

ABSTRACT

Soc Trang is one of the coastal provinces, where rice cultivation provides the most important production in the Mekong Delta. However, saline intrusion under climate change impact becomes a big issue which affects rice cultivation in Soc Trang. This research was aimed to evaluate the impact of climate change, specifically saline intrusion on rice cultivation areas in Soc Trang following two climate change scenarios in 2004 and 2030. In this research, time series vegetation index based MODIS data (MOD09Q1) with 250 m of spatial resolution from 31st July 2014 to 31st July 2015 combined with LANDSAT 8 was used to map the rice cropping systems in Soc Trang. The results showed that there were three main rice crops system including triple rice crop (99,182.2 ha, accounting for 30.3% total area), double rice crop (69,484.2 ha, accounting for 21.2% total area) and rice-shrimp rotation crop (69,484.2 ha, accounting for 4.3% total area). The overall accuracy of classification was calculated by using 100 sites of field survey, result of Kappa coefficient was 78%. The impact of saline intrusion following two climate change senarios in 2004 and 2030 to rice cropping system in Soc Trang is mainly distributed to three districts including My Xuyen, Long Phu, and Tran De. By comparing scenarios of climate change in 2004 and in 2030, the affected area of rice-shrimp rotation crop in My Xuyen increased by 14.7 ha; the affected areas of double rice crop in Tran De and those of triple rice crop in Long Phu decreased by 155.5 ha and 35.5 ha, respectively.

TÓM TẮT

Sóc Trăng là một trong các tỉnh ven biển và có thế mạnh về sản xuất lúa  vùng Đồng bằng sông Cửu Long, tình trạng xâm nhập mặn đã ảnh hưởng đến quá trình canh tác lúa tại tỉnh Sóc Trăng do tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH). Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu theo dõi và đánh giá tác động của BĐKH do yếu tố mặn đến vùng canh tác lúa tại tỉnh Sóc Trăng theo 2 kịch bản BĐKH năm cơ sở 2004 và 2030. Nghiên cứu phân tích chuỗi ảnh chỉ số thực vật (NDVI) đa thời gian trên dữ liệu MODIS (MOD09Q1) độ phân giải không gian 250 m từ 31/07/2014 đến 31/07/2015 kết hợp với ảnh vệ tinh Landsat 8 nhằm xây dựng bản đồ hiện trạng mặt phủ từ đó xác định vùng cơ cấu canh tác lúa tỉnh Sóc Trăng. Kết quả phân tích ảnh viễn thám đã xác định được vùng canh tác lúa bao gồm 3 cơ cấu chính: lúa 3 vụ (99.182,2 ha chiếm 30,3% tổng diện tích tự nhiên), lúa 2 vụ (69.484,2 ha chiếm 21,2%) và lúa-tôm (69.484,2 ha chiếm 4,3%) với độ tin cậy cao (chỉ số Kappa = 0,78) dựa trên 100 điểm khảo sát thực tế. Diện tích canh tác lúa bị ảnh hưởng theo 2 kịch bản BĐKH năm cơ sở 2004 và năm 2030 phân bố chủ yếu trên 3 huyện gồm huyện Mỹ Xuyên, Long Phú và Trần Đề. Diện tích đất canh tác bị ảnh hưởng giữa năm cơ sở 2004 và năm 2030 theo đơn vị hành chính cho thấy diện tích canh tác lúa-tôm bị ảnh hưởng tại huyện Mỹ Xuyên tăng khoảng 14,7 ha, diện tích lúa 2 vụ bị tác động tại huyện Trần Đề với giảm khoảng 155,5 ha và diện tích lúa 3 vụ bị ảnh hưởng mặn tại huyện Long Phú giảm khoảng 35,5 ha.

Trích dẫn: Nguyễn Thị Hồng Điệp, Danh Huội và Nguyễn Trọng Cần, 2017. Đánh giá tác động của xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu trên hiện trạng canh tác lúa tại tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (2): 137-143.

Các bài báo khác
Tập 55, Số CĐ Môi trường (2019) Trang: 1-7
Tải về
Số 25 (2013) Trang: 119-126
Tải về
Tập 55, Số CĐ Môi trường (2019) Trang: 125-133
Tải về
Số Môi trường 2015 (2015) Trang: 167-173
Tải về
Tập 54, Số 3 (2018) Trang: 30-39
Tải về
Số 45 (2016) Trang: 66-73
Tải về
Tập 54, Số 9 (2018) Trang: 67-74
Tải về
Số 30 (2014) Trang: 78-83
Tải về
1 (2022) Trang: 1017-1035
Tạp chí: HTTrái đấtvà Tài nguyên với phát triển bền vững, Hà nội, 11/11/2022
Trong Trần Sỹ Nam và Trần Bá Linh (2021) Trang: 15-28
Tạp chí: Tác động của hệ thống đê bao khép kín đến sinh thái môi trường - Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh An Giang
Trong Trần Sỹ Nam và Trần Bá Linh (2021) Trang: 74-85
Tạp chí: Tác động của hệ thống đê bao khép kín đến sinh thái môi trường - Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh An Giang
Trong Trần Sỹ Nam và Đinh Minh Quang (2021) Trang: 40-50
Tạp chí: Thâm canh nông nghiệp và các tác động đến hệ sinh thái
(2019) Trang: 368-377
Tạp chí: Hội nghi ứng dụng GIS toàn quốc tại Trường Đại học Tây Nguyên, ngày 28/11/2019
(2018) Trang:
Tạp chí: The International Archives of the Photogrammetry, Remote Sensing and Spatial Information Sciences, Volume XLII-3/W4, 2018 GeoInformation For Disaster Management (Gi4DM), 18–21 March 2018, Istanbul, Turkey
(2018) Trang: 342-352
Tạp chí: GeoInformatics for Spatial-Infrastructure Development in Earth & Allied Sciences (GIS-IDEAS)
(2018) Trang: 147-157
Tạp chí: Lâm sinh và Biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long
(2015) Trang: 287-290
Tạp chí: Kỷ yếu Hội thảo Ứng dụng GIS toàn quốc 2015 tại Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội ngày 06-09/10/2015
70/QĐ-KHTNCN (2013) Trang: TS05-4
Tạp chí: Proceeding of the 9th International Conference on Geoinformation for Disaster Management
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...