Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 45 (2016) Trang: 66-73
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 15/03/2016

Ngày chấp nhận: 29/08/2016

 

Title:

Assessement three images with average and low resolutions in the determination of the distribution and biomass estimation for four mangrove species in Dat Mui hamlet, Ngoc Hien district, Ca Mau province

Từ khóa:

Viễn thám, rừng ngập mặn, sinh khối, chỉ số thực vật (NDVI)

Keywords:

Remote sensing, mangrove forest, biomass, vegetation index (NDVI)

ABSTRACT

Mangroves have an important role and great function in environmental protection and coastal ecosystem. Mangrove forest also has a role of climate regulation, reducing greenhouse gases and contributing to climate change mitigation. Therefore, forest biomass estimation is nescessary for suitable forest management. This study apply three types of low and medium resolution imagery (including MODIS, SPOT and LANDSAT) with the application of NDVI index (Normalized Difference Vegetation Index) to determine mangrove forest species distribution in the Dat Mui Commune, Ngoc Hien district, Ca Mau province. The study area are dominated by four main species of mangrove forest, including: Rhizophora apiculata blume, Avicenna alba, mixed forest and combination system of shirmp and mangrove forest. The result shows that two of three images used to determine mangrove forest are of high reliability (i.e. 94.72 % and 96.14 % of SPOT and LANDSAT images, respectively) and of low reliability (i.e. 34.3% of the MODIS image). Total mangrove area is 9.555,21 ha in which the shirmp and mangrove forest combination is of the greatest (approximately, 48,48%); next to that, rhizophora species (27,2%) and avicenna species (20,6%) are of the sequences while the lowest area is of the mixed forest (4,25%). Moreover, fresh biomass of each forest species is identified based on ages and trunk diameters with the greatest distribution on avicenna species (214,92 kg/ha/year), rhizophora species (188,42 kg/ha/year) and the combination system of shirmp and mangrove forest (113,05 kg/ha/year) with ratio between mangrove forest and shirmp at 6:4.

TÓM TẮT

Rừng ngập mặn có vai trò và chức năng to lớn trong việc bảo vệ môi trường và hệ sinh thái vùng ven biển, đồng thời rừng còn có vai trò điều hòa khí hậu, giảm lượng khí nhà kính và góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu toàn cầu, do đó việc ước tính sinh khối rừng là rất cần thiết trong công tác quản lý rừng. Nghiên cứu thực hiện sử dụng 03 loại ảnh viễn thám độ phân giải thấp gồm ảnh MODIS, SPOT và LANDSAT với phương pháp tạo ảnh chỉ số thực vật NDVI (Normalized Difference Vegetation Index) nhằm xác định hiện trạng phân bố rừng ngập mặn thuộc xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau với 4 loại rừng gồm rừng đước, rừng mắm, rừng hỗn giao và rừng kết hợp thủy sản. Kết quả nghiên cứu cho thấy với 3 loại ảnh được sử dụng để xác định hiện trạng rừng, ảnh SPOT và ảnh LANDSAT có độ tin cậy là 94,72% và 96,14% cao hơn so ảnh MODIS với độ tin cậy 34,3%. Tổng diện tích rừng phân bố là 9.555,21 ha trong đó rừng đước kết hợp với thủy sản chiếm diện tích cao nhất chiếm 48,48%; kế đến là diện tích rừng đước và rừng mắm chiếm 27,2% và 20,6% tổng diện tích và thấp nhất là rừng hỗn giao với 4,25% tổng diện tích phân bố. Đồng thời, nghiên cứu cũng xác định hàm lượng sinh khối tươi của từng loài rừng dựa theo các cấp tuổi và cấp đường kính khác nhau, trữ lượng sinh khối cao nhất phân bố trên rừng mắm với khoảng 214,92 kg/ha/năm, kế đến là sinh khối của rừng đước với 188,42 kg/ha/năm và thấp nhất phân bố trên rừng đước kết hộ với thủy sản là 113,05 kg/ha/năm (với tỉ lệ rừng:tôm là 6:4).

Trích dẫn: Nguyễn Thị Hồng Điệp, Phan Kiều Diễm và Vũ Hoàng Trung, 2016. Đánh giá việc sử dụng ba loại ảnh có độ phân giải trung bình và thấp trong việc xác định sự phân bố và ước tính sinh khối bốn loại rừng ngập mặn khu vực xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 45a: 66-73.

Các bài báo khác
Tập 55, Số CĐ Môi trường (2019) Trang: 1-7
Tải về
Số 25 (2013) Trang: 119-126
Tải về
Tập 55, Số CĐ Môi trường (2019) Trang: 125-133
Tải về
Số Môi trường 2017 (2017) Trang: 137-143
Tải về
Số Môi trường 2015 (2015) Trang: 167-173
Tải về
Tập 54, Số 3 (2018) Trang: 30-39
Tải về
Tập 54, Số 9 (2018) Trang: 67-74
Tải về
Số 30 (2014) Trang: 78-83
Tải về
1 (2022) Trang: 1017-1035
Tạp chí: HTTrái đấtvà Tài nguyên với phát triển bền vững, Hà nội, 11/11/2022
Trong Trần Sỹ Nam và Trần Bá Linh (2021) Trang: 15-28
Tạp chí: Tác động của hệ thống đê bao khép kín đến sinh thái môi trường - Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh An Giang
Trong Trần Sỹ Nam và Trần Bá Linh (2021) Trang: 74-85
Tạp chí: Tác động của hệ thống đê bao khép kín đến sinh thái môi trường - Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh An Giang
Trong Trần Sỹ Nam và Đinh Minh Quang (2021) Trang: 40-50
Tạp chí: Thâm canh nông nghiệp và các tác động đến hệ sinh thái
(2019) Trang: 368-377
Tạp chí: Hội nghi ứng dụng GIS toàn quốc tại Trường Đại học Tây Nguyên, ngày 28/11/2019
(2018) Trang:
Tạp chí: The International Archives of the Photogrammetry, Remote Sensing and Spatial Information Sciences, Volume XLII-3/W4, 2018 GeoInformation For Disaster Management (Gi4DM), 18–21 March 2018, Istanbul, Turkey
(2018) Trang: 342-352
Tạp chí: GeoInformatics for Spatial-Infrastructure Development in Earth & Allied Sciences (GIS-IDEAS)
(2018) Trang: 147-157
Tạp chí: Lâm sinh và Biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long
(2015) Trang: 287-290
Tạp chí: Kỷ yếu Hội thảo Ứng dụng GIS toàn quốc 2015 tại Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội ngày 06-09/10/2015
70/QĐ-KHTNCN (2013) Trang: TS05-4
Tạp chí: Proceeding of the 9th International Conference on Geoinformation for Disaster Management
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...