Nuôi trồng thủy sản nước ngọt là thế mạnh kinh tế của các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), trong những năm gần đây diện tích nuôi trồng thủy biến động mạnh mẽ do người dân chuyển đổi sang mô hình nuôi thủy sản vì lợi nhuận từ mô hình này cao gấp nhiều lần các mô hình canh tác nông nghiệp truyền thống, gây khó khăn trong công tác quy hoạch và quản lý, đặc biệt nuôi trồng thủy sản là một trong những ngành gây ô nhiễm trực tiếp môi trường nước. Bằng phương pháp phân tích chỉ số khác biệt nước (MNDWI) trên ảnh vệ tinh Landsat 7 (ETM+) và 8 (LCDM) nghiên cứu đã xây dựng bản đồ phân bố nuôi thủy sản ao tại 3 tỉnh Cần Thơ, An Giang và Đồng Tháp năm 2010 và 2014 với độ tin cậy 88,24% (K=0,76). Kết quả nghiên cứu cho thấy, thủy sản ao phân bố dọc theo các tuyến sông chính và tổng diện tích thủy sản ao năm 2010 là 6.290,07 ha đến năm 2014 là 8.293,95 ha, tăng 2.003,88 ha. So với số liệu thống kê tình hình nuôi thủy sản tăng dần qua các năm, diện tích thấp nhất vào năm 2010 và cao nhất vào năm 2012 và năm 2014. Đây là nguồn tư liệu hứu ích hỗ trợ các nhà quản lý về tình hình nuôi trồng thủy sản và ra quyết định phù hợp về định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt trong thời gian tới
Trích dẫn: Nguyễn Thị Hồng Điệp, Nguyễn Trọng Cần, Phan Kiều Diễm và Trần Lệ My, 2019. Phân tích không gian các kiểu sử dụng đất dưới tác động xâm nhập mặn tại tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu)(2): 1-7.
Nguyễn Thị Hồng Điệp, Võ Quang Minh, Huỳnh Thị Thu Hương, Phan Kiều Diễm, 2013. THEO DÕI HIỆN TRẠNG SINH THÁI VEN BỜ VÀ NUÔI THỦY SẢN BIỂN ỨNG DỤNG KỸ THUẬT VIỄN THÁM TẠI BẮC ĐẢO PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 25: 119-126
Trích dẫn: Nguyễn Thị Hồng Điệp, Võ Quang Minh, Phan Nhựt Trường, Lâm Kim Thành và Lê Trần Quang Vinh, 2019. Diễn tiến tình hình sạt lở ven bờ sông Tiền và sông Hậu, vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu)(2): 125-133.
Trích dẫn: Nguyễn Thị Hồng Điệp, Danh Huội và Nguyễn Trọng Cần, 2017. Đánh giá tác động của xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu trên hiện trạng canh tác lúa tại tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (2): 137-143.
Nguyễn Thị Hồng Điệp, Võ Quang Minh, Phan Kiều Diễm, Nguyễn Văn Tao CTU, 2015. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN HIỆN TRẠNG CANH TÁC LÚA VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THEO KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. MT2015: 167-173
Trích dẫn: Nguyễn Thị Hồng Điệp, Nguyễn Văn Biết và Nguyễn Trọng Cần, 2018. Xây dựng bản đồ phân bố hiện trạng cây xanh đô thị và ước lượng khí nhà kính thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(3A): 30-39.
Trích dẫn: Nguyễn Thị Hồng Điệp, Phan Kiều Diễm và Vũ Hoàng Trung, 2016. Đánh giá việc sử dụng ba loại ảnh có độ phân giải trung bình và thấp trong việc xác định sự phân bố và ước tính sinh khối bốn loại rừng ngập mặn khu vực xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 45a: 66-73.
Trích dẫn: Nguyễn Thị Hồng Điệp, Nguyễn Trọng Cần, Trần Lệ Phương Linh và Huỳnh Thị Thu Hương, 2018. Đánh giá phương pháp xử lý mây trên chuỗi ảnh MODIS trong thành lập bản đồ hiện trạng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(9B): 67-74.
Nguyễn Thị Hồng Điệp, Võ Quang Minh, Phan Kiều Diễm, Phạm Quang Quyết, 2014. THEO DÕI SỰ THAY ĐỔI ĐẤT NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH AN GIANG TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2012 SỬ DỤNG KỸ THUẬT VIỄN THÁM VÀ GIS. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 30: 78-83
Tạp chí: The International Archives of the Photogrammetry, Remote Sensing and Spatial Information Sciences, Volume XLII-3/W4, 2018 GeoInformation For Disaster Management (Gi4DM), 18–21 March 2018, Istanbul, Turkey
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên